Tìm kiếm: dầu-mỏ
Mặc dù là nhà sản xuất toàn cầu hàng đầu, Mỹ vẫn cần nhập khẩu dầu thô của Nga để phục vụ các thị trường ven biển và để duy trì các nhà máy lọc dầu hoạt động ở mức tối ưu.
"Cuộc chiến sẽ sớm qua đi nhưng hậu quả của nó với kinh tế sẽ còn lâu dài trong bối cảnh các NHTW trên thế giới đang đua nhau chạy đua tăng lãi suất cũng như thắt chặt tiền tệ".
Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Ngozi Okonjo-Iweala cảnh báo những tác động kinh tế từ xung đột tại Ukraine , quốc gia xuất khẩu lớn về lúa mỳ, đến các khách hàng trên khắp thế giới.
Giữa bối cảnh căng thẳng Nga-Ukraine đang ngày một nóng, các thị trường tài chính của Nga đã “rung chuyển”. Thị trường chứng khoán và tiền tệ của nước này đã sụt giảm mạnh trong tuần kết thúc ngày 25/2, sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin quyết định mở một chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.
Cuộc chiến giữa Nga và Ukraine không chỉ đẩy giá dầu thô mà còn nhiều loại hàng hóa cơ bản khác trên thế giới tăng cao. Cộng với mối lo ngại đứt gãy chuỗi cung ứng, chi phí sản xuất được dự báo tăng cao sẽ ảnh hưởng khó lường đến nền kinh tế Việt Nam.
Cuộc khủng hoảng giữa Nga và Ukraine gia tăng có thể làm gián đoạn dòng chảy trên toàn cầu đối với các mặt hàng năng lượng, ngay cả khi các cường quốc phương Tây không áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với hàng hóa xuất khẩu từ Nga.
Mới đây động thái cấm xuất khẩu Ammonium nitrate của Nga có thể đẩy giá phân đạm trên toàn cầu vốn đang ở mức cao kỷ lục sẽ tiếp tục tăng thêm. Sản lượng Ammonium nitrate trên toàn cầu hiện đạt 20 triệu tấn/năm, trong đó, 75% nguồn cung đến từ Nga.
Loại Nga ra khỏi hệ thống thanh toán SWIFT và chặn hoạt động xuất khẩu dầu, khí đốt của Nga là các lựa chọn cứng rắn hơn mà phương Tây có thể áp đặt đối với Nga. Tuy nhiên điều đó không chỉ tác động đến nền kinh tế Nga mà còn cả các quốc gia phương Tây.
Giá tất cả các mặt hàng nguyên liệu đều giảm trong phiên cuối tuần, rời khỏi mức cao kỷ lục của phiên trước đó, khi các nhà đầu tư đánh giá lại mức độ ảnh hưởng của cuộc xung đột Nga – Ukraina hoặc tranh thủ bán kiếm lời trước kỳ nghỉ cuối tuần.
Giá hàng hóa biến động cực mạnh trong phiên vừa qua do căng thẳng giữa Nga và Ukraina tiếp tục leo thang. Dầu Brent có lúc vượt mức 105 USD/thùng, vàng giao ngay có lúc vượt 1.970 USD/ounce, nhôm tiếp tục tăng lên kỷ lục cao mới; khí gas, ngũ cốc cũng cao chưa từng có trong vòng nhiều năm nay.
Đồng tiền kỹ thuật số Bitcoin đã giảm xuống dưới mức 40.000 USD/BTC vào cuối tuần trước và tiếp tục mất giá khi cuộc khủng hoảng Ukraine “nóng lên.”
Giá nhôm đã tăng hơn 2% trên Sàn giao dịch kim loại London, dao động ở mức hơn 3.200 USD mỗi tấn; trong khi iá lúa mỳ đã tăng hơn 4% trong các phiên gần đây.
Giá vàng thế giới hôm nay 24/2/2022, tính đến 15 giờ 20 phút (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.942 USD/ounce, tăng 31 USD/ounce.
Triển vọng về việc tăng lãi suất của Cục dự trữ Liên bang Mỹ (FED) sau tháng 3 có thể trở nên mập mờ hơn khi Nga có những bước đi mới với tình hình Ukraine.
Từ đầu năm đến nay, giá dầu đã tăng gần 20%. Trong phiên giao dịch ngày 14/2, giá dầu thế giới đã tăng hơn 2% lên mức cao nhất trong hơn 7 năm qua, ở mức 96,5 USD/thùng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo