Tìm kiếm: dệt-may
DNVN - Kinh tế Việt Nam đã phục hồi mạnh mẽ sau hơn năm đối mặt với đại dịch COVID-19 nhưng cộng đồng doanh nghiệp (DN) vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức. Do đó, giới chuyên gia khuyến nghị, bên cạnh sự nỗ lực tự thân của chính các DN thì Nhà nước cần thực hiện cải cách triệt để, qua đó tạo sức bật cho DN vươn lên.
Trước khó khăn bên ngoài, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu đang có xu hướng quay lại thị trường nội địa. Họ đang thay đổi chiến lược, nỗ lực chinh phục sân nhà.
Trong bối cảnh kinh tế kinh thế giới gặp nhiều khó khăn, khiến nhiều DN bị sụt giảm đơn hàng, song các DN vẫn chấp nhận bỏ ra một khoản chi phí để giữ chân lao động.
DNVN - Theo đánh giá của Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ), những khó khăn đặc biệt về vốn hiện nay đang khiến phần lớn doanh nghiệp (DN) Việt Nam đối diện với tình thế chông chênh để duy trì một phần hoạt động, trước khi có thể tính tới việc phục hồi.
DNVN - Hệ thống Truy xuất nguồn gốc thực phẩm Đà Nẵng đối với chuỗi cung ứng thịt heo đang được các doanh nghiệp trên địa bàn đón nhận và tham gia thực hiện. Trong tháng 10 vừa qua đã có nhiều doanh nghiệp ký với Ban quản lý An toàn thực phẩm (BQL ATTP) Đà Nẵng Bản ghi nhớ hợp tác triển khai ứng dụng hệ thống này.
DNVN - Dù các hoạt động hỗ trợ về công nghệ, tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) khởi nghiệp sáng tạo, DNNVV tham gia cụm liên kết ngành và chuỗi giá trị mới được ngân sách Trung ương (NSTW) bố trí kinh phí hỗ trợ từ năm 2021 nhưng đến nay, việc triển khai các chính sách hỗ trợ này chưa thực hiện được trong thực tế.
DNVN - Nhằm tăng cường công tác liên kết vùng miền, tăng cường giới thiệu quảng bá các sản phẩm OCOP (chương trình mỗi xã một sản phẩm), đặc sản tại khu vực miền Trung - Tây Nguyên, Sở Công Thương Đà Nẵng sẽ tổ chức “Tuần hàng OCOP - Sản vật Việt Nam, phát triển và hội nhập”.
DNVN - Với tốc độ tăng trưởng xuất, nhập khẩu như hiện nay, việc tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu đạt mức 700 tỷ USD vào cuối năm 2022 là hoàn toàn khả thi. Đây sẽ là một kỷ lục mới, một dấu mốc mới trong hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam.
Mục tiêu kim ngạch xuất nhập khẩu của năm nay là 735 tỷ USD. Để đạt được kế hoạch này các chuyên gia cho rằng sẽ cần thêm các chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp.
Số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan cho thấy trong kỳ 1 tháng 10/2022 (từ ngày 1/10 đến ngày 15/10/2022), tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa đạt 27,75 tỷ USD, giảm 12,6% so với kỳ 2 tháng 9/2022. Tính từ đầu năm đến ngày 15/10, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa đạt hơn 585 tỷ USD, tăng 14,5% so với cùng kỳ năm 2021.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, tính đến hết nửa đầu tháng 10, Việt Nam đã xuất siêu 7,24 tỷ USD.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, tình hình kinh tế - xã hội trong 9 tháng phục hồi tích cực và đạt những kết quả quan trọng, toàn diện trên nhiều lĩnh vực.
Theo Tổng Thư ký OECD, Việt Nam là số ít quốc gia tránh được suy thoái liên quan tới COVID-19.
9 tháng năm nay, Hàn Quốc đứng thứ 2 trong số 97 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với tổng vốn đầu tư hơn 3,8 tỷ USD.
DNVN - 8 hiệp hội vừa có công văn gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Văn phòng Chính phủ cùng một số bộ về việc kiến nghị bỏ doanh nghiệp tư nhân là đối tượng của Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở.
End of content
Không có tin nào tiếp theo