Tìm kiếm: dệt-thổ-cẩm
Sơn La là tỉnh miền núi, điều kiện sản xuất còn gặp nhiều khó khăn. Để xóa đói, giảm nghèo, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế, 4 năm trở lại đây, tỉnh Sơn La chú trọng phát triển các mô hình HTX kiểu mới. Hiện toàn tỉnh có hơn 430 HTX. Các HTX nông nghiệp dần trở thành địa chỉ tin cậy của nông dân trong mở rộng những mặt hàng nông sản mới.
Dù mới đi vào thực hiện chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) được 1 năm, nhưng đến nay, Điện Biên đã và đang có những bước đi đúng hướng, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
Nhằm từng bước chuyển dịch từ quy mô nhỏ mang tính truyền thống sang phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, phát triển các loại sản phẩm mới có chất lượng cao, tỉnh Hòa Bình đã có nhiều chính sách để khôi phục, phát triển nghề truyền thống, góp phần xóa đói, giảm nghèo cho bà con các dân tộc.
Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, đến nay nghề dệt truyền thống của người Tày tỉnh Hà Giang vẫn đang được duy trì, phát triển. Góp sức vào điều đó chính là niềm đam mê, tình yêu sâu sắc đối với nghề dệt thổ cẩm của nghệ nhân dân gian Hoàng Thị Nhật.
Hơn 20 năm trước, bà M'Lop (dân tộc Ba Na ở xã Glar, huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai) đã lên ý tưởng khởi nghiệp, khôi phục lại nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào mình. Với tâm huyết của bà, năm 2006, HTX Nông nghiệp và dệt thổ cẩm xã Glar ra đời, phát huy những giá trị văn hóa đặc sắc bao đời của các hộ gia đình đồng bào Ba Na.
Giới truyền thông trong nước và quốc tế đã xôn xao khi cô bé Viviene – con gái của cặp đôi quyền lực Hollywood Jolie – Pitt diện một chiếc áo thổ cẩm cực đẹp mang hơi hướng hoa văn thổ cẩm của phụ nữ miền Bắc Việt Nam, vốn là quê hương của anh trai cô bé – Pax Thiên.
Bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào Chăm trong thời đại công nghiệp 4.0
Để bảo vệ thương hiệu và tạo thuận lợi khi mua sản phẩm thổ cẩm dệt truyền thống của đồng bào Chăm, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Ninh Thuận đã triển khai dán “tem điện tử thông minh” lên các dòng sản phẩm thổ cẩm giúp người tiêu dùng truy xuất được nguồn gốc, chất lượng sản phẩm thông qua ứng dụng trên điện thoại.
Kết hôn với người chết; sờ ngực phụ nữ trong tháng cô hồn; phụ nữ quan hệ tình dục thoải mái.
Gần 20 năm qua, xóa đói giảm nghèo - một chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước được thực hiện toàn diện, đồng bộ với nhiều cách làm hiệu quả đã đem lại cuộc sống tốt hơn và cả niềm tin đến với người nghèo trên toàn quốc.
Mô hình làng du lịch cộng đồng gắn với phát triển sản phẩm dệt thổ cẩm ở xã TaBhing, huyện Nam Giang (Quảng Nam) đang được tỉnh Quảng Nam chọn để nâng cấp và phát triển thành mô hình sản phẩm OCOP đặc trưng của khu vực miền núi.
Dưới những dãy núi cao và cánh đồng xanh tốt, khí hậu quanh năm mát mẻ, bản Nà Thia, xã Nà Phòn (huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình) đẹp như một bức tranh phong cảnh hữu tình. Đây cũng chính là nguồn cảm hứng để cô gái trẻ Hà Tuyết Trinh khai mở mô hình trồng lthung lũng hoa làm du lịch cộng đồng, từ đó cùng dân bản đẩy lui đói nghèo, làm giàu.
DNVN – Công ty cổ phần đầu tư Tâm Real vừa có buổi ra mắt và giới thiệu dự án “pha lê” SunBay Park Hotel & Resort của phố biển Phan Rang (Ninh Thuận) tới khách hàng tại phố núi Đà Lạt (Lâm Đồng).
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, đợt XXVI.
Mường Đán, xã Hạnh Dịch, huyện biên giới Quế Phong (Nghệ An) có từ vài trăm năm trước. Cho đến nay, dù đã có nhiều thay đổi so với xưa kia nhưng ngôi làng này vẫn giữ được những nét đẹp đặc trưng của người Thái cổ.
Ngoài việc gìn giữ được bản sắc văn hóa bản địa độc đáo, nghề dệt thổ cẩm truyền thống còn tạo sinh kế, giúp người dân bản Pa Xa Lào, xã biên giới Pa Thơm, huyện Điện Biên, từng bước ổn định cuộc sống.
End of content
Không có tin nào tiếp theo