Tìm kiếm: dịch-chuyển-sản-xuất
DNVN - Các nhà đầu tư cá nhân đang đổ xô vào thị trường chứng khoán Việt Nam với tốc độ chưa từng có, thúc đẩy đà tăng tốt nhất châu Á và làm đưa đến những đồn đoán về việc các quỹ nước ngoài sẽ quay trở lại sau khi bán ròng trên thị trường suốt một năm qua.
DNVN - Bất chấp dịch Covid-19 và việc hạn chế di chuyển, mô hình Trung Quốc+1 ngày càng hấp dẫn các nhà sản xuất, BĐS công nghiệp tiếp tục ghi nhận sự tăng trưởng cả về giá thuê lẫn tỷ lệ lấp đầy. Song, điều này đang gây e ngại với một số tập đoàn đa quốc gia tìm kiếm địa điểm gần Hà Nội và TP.HCM.
Với những diễn biến tích cực của thị trường trước khi bước vào kỳ nghỉ Tết, cùng đà tăng mạnh mẽ của các thị trường chứng khoán trên thế giới dường như đang đem lại kỳ vọng thị trường chứng khoán Việt sẽ khởi sắc trong tuần giao dịch đầu tiên của năm Tân Sửu (từ 17 -19/2).
Cổ phiếu bất động sản công nghiệp là nhóm cổ phiếu được dự báo có nhiều triển vọng trong năm 2021, nhất là ở những doanh nghiệp còn nhiều quỹ đất cho thuê.
Câu chuyện dịch chuyển dây chuyền sản xuất của Apple sang Việt Nam đang tạo hiệu ứng tốt trong việc thu hút vốn từ các “đại bàng” công nghệ. Điều này cho thấy, thời điểm này, Việt Nam là một trong những điểm đến đáng đầu tư nhất trong khu vực.
Để hoàn thành được thủ tục đầu tư bất động sản công nghiệp phải mất thời gian từ 3-4 năm, nếu không nhanh thì Việt Nam sẽ mất cơ hội để đón “đại bàng” - những tập đoàn đầu tư nước ngoài lớn.
DNVN - Theo các chuyên gia, khi dịch Covid-19 quay trở lại, loại hình bất động sản trung và dài hạn sẽ được các nhà đầu tư quan tâm hơn so với việc kinh doanh dòng tiền bất động sản trong ngắn hạn.
Nhà lắp ráp iPhone lớn nhất thế giới, Foxconn đã công bố báo cáo lợi nhuận quý II tốt hơn mong đợi bất chấp bối cảnh dịch bệnh.
Trong 3 tháng 4-5-6, hoạt động của thị trường địa ốc trực tuyến khởi sắc trở lại với lượt tìm kiếm tài sản tăng cao ở nhiều phân khúc.
DNVN - Trong bối cảnh nguồn thủy điện lớn đã và đang được khai thác triệt để, các nguồn điện lớn khác cần thời gian hoàn thành dài, trong khi nhu cầu về nguồn điện phục vụ phát triển kinh tế xã hội ngày càng lớn, năng lượng tái tạo đang được doanh nghiệp Việt lựa chọn là bước đi chiến lược trên một sân chơi lớn.
Thị trường bất động sản công nghiệp Việt Nam sẽ biến chuyển tích cực khi EVFTA có hiệu lực. (Ảnh minh họa: Báo Đầu tư).
"Làn sóng" dịch chuyển FDI từ Trung Quốc và các nước Đông Nam Á nói chung là cơ hội tốt để Việt Nam phát triển bất động sản công nghiệp. Tuy nhiên nhiều đánh giá cho rằng sự phát triển này cần có quy hoạch đồng bộ để “làm tổ” cho phượng hoàng, nếu không sẽ gây nên một cuộc khủng hoảng thừa.
Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn nhưng nhiều DN vẫn kiên cường chống chọi, nỗ lực thích ứng với tình hình mới, duy trì sản xuất kinh doanh.
Bên cạnh những cơ hội và lợi ích, thì doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng phải đối mặt với nhiều thách thức khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) được thực thi.
Dòng vốn nước ngoài đang dịch chuyển tạo ra cơ hội cho các doanh nghiệp phụ trợ mở rộng sản xuất. Vậy làm sao để DN Việt hưởng lợi trước làn sóng dịch chuyển này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo