Tìm kiếm: eurozone
(DNVN) - Hy Lạp ‘miễn cưỡng’ mở lại thị trường chứng khoán với nhiều hạn chế vào ngày 3.8 sau hơn một tháng đóng cửa vì khủng hoảng tài chính.
(DNVN) - Hôm nay 31/7, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã ra tuyên bố sẽ không tham gia gói cứu trợ thứ ba cho Hi Lạp vì không tin tưởng vào kế hoạch của Athens và các chủ nợ khu vực đồng Euro.
(DNVN) - Thứ hai, ngày 20/7 tới đây, các ngân hàng Hy Lạp sẽ hoạt động trở lại, tuy nhiên hạn mức rút tiền tại các máy ATM vẫn chỉ duy trì ở mức 60 euro/ngày/người.
Sau một thời gian đóng cửa tạm ngưng hoạt động theo yêu cầu của chính phủ thì tới ngày 20/7 các ngân hàng của Hy Lạp sẽ mở cửa trở lại. Thông báo trên được đưa ra sau khi Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cho biết sẽ tăng mức hỗ trợ khẩn cấp cho các ngân hàng của Hy Lạp vốn đang thiếu tiền mặt trầm trọng.
Để đổi lấy gói cứu trợ thứ 3 trị giá 86 tỉ euro (96 tỉ đô la Mỹ) của các chủ nợ, Hy Lạp đã chấp nhận những thay đổi theo yêu cầu phía Eurozone. Sáng nay 16-7, Quốc hội Hy Lạp thông qua dự luật về những biện pháp cải cách khắc nghiệt với 229 phiếu thuận và 64 phiếu chống.
Sau những ngày dài đàm phán vẫn đề tạo cơ hội "cuối cùng" cho Hy Lạp thì cuối cùng kết quả cũng đạt được như thỏa thuận. Tại hội nghị thượng đỉnh khẩn cấp về cuộc khủng hoảng nợ Hy Lạp ngày 13-7, các nhà lãnh đạo khu vực đồng euro (eurozone) đã đạt thỏa thuận cung cấp gói cứu trợ thứ 3 thời hạn 5 năm cho Hy Lạp để giữ nước này ở lại eurozone. Đây cũng là hành động được coi là bước vén màn đen của Hy Lạp trong thời gian qua.
(DNVN) - Trong cuộc họp hội nghị trượng đỉnh ngảy 12/7 tại Bỉ, Thủ tướng Alexis Tsipras đã nêu ra một loạt biện pháp để giữ Hy Lạp trụ lại ở Eurozone.
Hy Lạp khiến kinh tế thế giới lao đao trong thời gian qua. Cơn bão này chưa qua thì cơn khác lại kéo tới, kinh tế châu Á đang chứng kiến những gì tương tự đang diễn ra ở khu vực thị trường mới nổi này. Trung Quốc, nền kinh tế mũi nhọn của châu Á đang lún sâu trong thị trường chứng khoán. Đây cũng là động lực kéo các nền kinh tế láng giềng đi lên và đi xuống. Ở thời điểm hiện tại thì kinh tế châu Á đang lao đao vì Trung Quốc.
Đứng trước nguy cơ Hy Lạp sẽ phải rời nhòm đồng tiền chung châu Âu. Hội nghị Bộ trưởng tài chính khu vực đồng euro (eurogroup) được tiến hành nhằm thảo luận đề xuất mới của Hy Lạp, cải cách và cắt giảm chi tiêu để được nhận gói cứu trợ thứ 3 trị giá 53,5 tỉ euro, đã kết thúc tối ngày 11-7 tại Brussels (Bỉ) nhưng chưa đạt thỏa thuận nào. Chính điều này đã giấy lên nguy cơ Hy Lạp sẽ phải rời khỏi eurogroup như dự đoán của dư luận.
(DNVN)-Các nhà lãnh đạo châu Âu đã đưa ra thời hạn chót cuối cùng cho Hy Lạp. Theo đó, đến cuối tuần này Athens phải đưa ra được một đề xuất cải cách sâu rộng để đổi lấy các khoản cho vay, giúp Athens không bị ra khỏi khối và cứu vãn được nền kinh tế vốn đang bên bờ vực phá sản.
(DNVN)-Hy Lạp đã loạng choạng bước vào một tương lai bất định trong khối đồng tiền chung châu Âu sau khi phần lớn các cử tri nước này hôm 05/7 bỏ phiếu nói “không” với các biện pháp “thắt lưng buộc bụng” do các chủ nợ quốc tế đặt ra để đổi lấy gói cứu trợ.
(DNVN) - Mở cửa phiên giao dịch sáng, giá vàng SJC được điều chỉnh tăng 10.000 đồng/lượng so với chốt phiên ngày 4/7.
(DNVN) - Mở cửa phiên giao dịch sáng nay (25/6), giá vàng SJC được điều chỉnh giảm 100.000 đồng/lượng so với mở cửa phiên giao dịch sáng qua 25/6.
(DNVN) - Mở cửa phiên giao dịch sáng nay (23/6), giá vàng SJC được điều chỉnh giảm 20.000 đồng/lượng so với chốt phiên ngày hôm qua.
(DNVN) - Mở cửa phiên giao dịch sáng nay (20/6), giá vàng SJC được điều chỉnh giảm 20.000 đồng/lượng so với chốt phiên giao dịch chiều qua (19/6).
End of content
Không có tin nào tiếp theo