Tìm kiếm: gói-kích-thích-kinh-tế
Sự suy giảm tín dụng từ năm 2012 cho dù đã được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước khẳng định là “không nằm ngoài dự đoán trong bối cảnh suy thoái kinh tế và sự ra đi của hàng chục nghìn doanh nghiệp...”. Tuy nhiên, với diễn biến tiếp tục suy giảm của tín dụng trong những tháng đầu năm 2013 đã khiến không ít chuyên gia, doanh nghiệp băn khoăn về khó khăn sẽ còn tiếp diễn...
Gói kích thích này dự kiến giúp GDP của Nhật tăng thêm 2%, đồng thời tạo ra 600.000 việc làm.
Chỉ trong hai tháng, Chính phủ Nhật đã tung ra hai gói kích thích kinh tế, trong đó gói kích thích tung ra ngày 30-11 là 10,7 tỉ USD, lớn gấp đôi so với trước vào thời điểm trước thềm cuộc bầu cử mà đảng cầm quyền nhiều khả năng sẽ thất bại.
Nền kinh tế Nhật suy giảm mạnh trong quý 3-2012 do kinh tế toàn cầu trồi sụt và căng thẳng với Trung Quốc. Những tháng ngày sắp tới của cường quốc kinh tế thứ ba thế giới này xem ra khá u ám.
Chính phủ Nhật Bản sắp sử dụng nguồn kinh phí dự phòng trị giá 400 tỷ yen (5 tỷ USD) để kích thích nền kinh tế đang hồi phục chậm chạp.
Chính sách tiền tệ đã bước vào quý 4 và để lại một số điểm đáng chú ý đằng sau nó như tổng phương tiện thanh toán đã tăng tới 10,4% trong tháng 8 so với cuối năm 2011.
Đó là câu hỏi không mới nhưng tần suất xuất hiện ngày càng nhiều, nhất là trong giai đoạn kinh tế thế giới vẫn chưa thoát khỏi khủng hoảng từ năm 2008 tới nay. Trong đợt tăng giá mới lần này, câu trả lời vẫn là do tình hình của nhiều nền kinh tế lớn trên thế giới tiếp tục ảm đạm.
Các quốc gia Đông Nam Á cần chuẩn bị cho kịch bản xấu nhất của khủng hoảng tại châu Âu hiện nay nếu không, các nền kinh tế này sẽ bị chôn vùi trong bão… Lúc này, nỗi ám ảnh của 1998 và 2008 lại ám ảnh khu vực này.
Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBoC) vừa hạ lãi suất cơ bản lần đầu tiên kể từ năm 2008. Động thái bất ngờ này được cho là nhằm mục tiêu chặn đà suy giảm tăng trưởng trong bối cảnh khủng hoảng nợ châu Âu đe dọa kéo lùi nền kinh tế toàn cầu.
Trong cuộc họp thường kỳ vào ngày 4/5 vừa qua, Chính phủ cho biết trong mấy ngày tới sẽ công bố một loạt giải pháp đề tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp
Phân loại doanh nghiệp để xác định nhóm ưu tiên hỗ trợ lãi suất, tập trung xử lý thanh khoản ở các tổ chức tín dụng, chú trọng cho vay với doanh nghiệp vừa và nhỏ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo