Tìm kiếm: giải-ngân-đầu-tư-công
DNVN - Tổng nguồn vốn kế hoạch đầu tư công năm 2021 của TP Cần Thơ được giao là 7.502,031 tỷ đồng.Tuy nhiên tính đến hết tháng 9/2021, kết quả giải ngân vốn đầu tư công chỉ đạt 22,30%. Trong đó, có 13 chủ đầu tư có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công 0%.
DNVN - Đại diện VCCI Đà Nẵng đưa ra kiến nghị lãnh đạo TP xem xét tạm dừng các dự án đầu tư công chưa thật sự cần thiết để giảm áp lực thu ngân sách nhà nước, dùng nguồn này để chi tiêu mà không phải tăng thu từ DN. Tăng cường các biện pháp giảm, giãn thuế, phí trong lúc DN khó khăn, giúp DN phục hồi và sẽ tiến hành thu sau khi DN phục hồi!
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu khẩn trương hoàn thiện chiến lược thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh và chiến lược khôi phục và phát triển kinh tế; nghiên cứu sớm có chính sách kích thích kinh tế có hiệu quả, bảo đảm các chỉ số kinh tế vĩ mô phù hợp tình hình.
Ngày 27/9, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì tọa đàm tham vấn chuyên gia về kinh tế - xã hội với sự tham dự của khoảng 80 chuyên gia trong các lĩnh vực và các chuyên gia đến từ các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á, Quỹ Tiền tệ quốc tế, Tổ chức Lao động quốc tế….
DNVN - Nhận diện đúng và xử lý kịp thời các điểm nghẽn trực tiếp và gián tiếp, khách quan và chủ quan, mới hay cũ kéo dài… sẽ ảnh hưởng đến đẩy mạnh giải ngân đi đôi với bảo đảm chất lượng công trình và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 1082/CĐ-TTg ngày 16/8/2021 về việc đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công năm 2021.
Phiên họp đầu tiên của Chính phủ khóa XV đã tập trung thảo luận, thống nhất những vấn đề then chốt, quan trọng nhất trên các lĩnh vực của đất nước 5 năm tới; đồng thời đề ra những giải pháp, nhiệm vụ trọng tâm trong những tháng cuối năm 2021; quyết tâm xây dựng Chính phủ đổi mới, liêm chính, kỷ cương, hành động, hiệu quả, vì nhân dân phục vụ.
Trong bối cảnh ảnh hưởng làn sóng lần thứ 4 của dịch COVID-19, 6 tháng năm 2021, tăng trưởng kinh tế nước ta vẫn đạt 5,64%, mặc dù thấp hơn mục tiêu đề ra, song là mức khá cao so với các nước trên thế giới.
Làn sóng dịch COVID-19 thứ 4 bùng phát mạnh khiến nền kinh tế trong những tháng còn lại của năm nay đối mặt với nhiều thách thức.
Theo Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, Chính phủ đang đi đúng hướng trong xác định và triển khai chiến lược vaccine, các chính sách kinh tế trọng tâm.
Trong bối cảnh COVID-19 diễn biến phức tạp, để hạn chế tối đa việc đứt gãy chuỗi sản xuất, nhiều DN kiên trì việc thực hiện "mục tiêu kép" vừa chống dịch, vừa sản xuất.
Tới thời điểm này, diễn biến dịch bệnh tại TP Hồ Chí Minh tiếp tục là ẩn số khó lường trong bức tranh tăng trưởng 6 tháng cuối năm.
Ở kịch bản dịch COVID-19 được khống chế sớm trong tháng 8/2021, GDP Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng 6,2% trong năm nay.
Trước diễn biến phức tạp của đại dịch COVID-19, thực hiện chủ trương của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước (NHNN), các ngân hàng thương mại (NHTM) đã đồng thuận giảm lãi suất để hỗ trợ doanh nghiệp (DN) và người dân vượt qua khó khăn.
Ngày 1/7, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 6/2021, thảo luận về tình hình kinh tế-xã hội 6 tháng đầu năm và phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2021.
End of content
Không có tin nào tiếp theo