Tìm kiếm: giải-ngân-ODA
Việc sử dụng ODA thời gian qua đã tác động tích cực đến phát triển của các ngành và địa phương. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại trong thực hiện các dự án sử dụng nguồn vốn này.
Đã gần nửa năm trôi qua nhưng việc giải ngân nguồn vốn nước ngoài, trong đó có nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA diễn ra rất chậm.
DNVN - Thành phố Móng Cái (tỉnh Quảng Ninh) cơ bản hoàn tất công tác chuẩn bị các điều kiện cần thiết để Cửa khẩu quốc tế Móng Cái có thể thông quan trở lại. Thành phố Móng Cái đã làm việc với thành phố Đông Hưng (Trung Quốc) bàn các biện pháp, kế hoạch để thông quan trở lại tại cặp Cửa khẩu quốc tế Móng Cái-Đông Hưng.
DNVN - Chống dịch Covid-19 quyết liệt, đồng bộ nhưng không phải đóng cửa, tất cả không hoạt động gì. Thủ tướng yêu cầu các ngành, các địa phương phát động các nhà máy, xí nghiệp, siêu thị, các danh lam thắng cảnh, di tích hoạt động bình thường.
6 tháng đầu năm 2019, 11 Bộ, ngành Trung ương được giao kế hoạch vốn ODA đều giải ngân dưới 30%, thậm chí có tới 28 địa phương giải ngân ODA bằng 0%.
Vốn ODA chậm giải ngân đã đến mức báo động. Năm 2019, Quốc hội giao dự toán là 60.000 tỷ đồng nhưng 5 tháng đầu năm 2019 mới chỉ giải ngân được 2,7% dự toán.
Theo Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh, nguyên nhân khiến việc giải ngân ODA chậm là do các Bộ, ngành, địa phương không đảm bảo bố trí vốn đối ứng.
Thực tế sử dụng nguồn vốn ODA đã phát sinh nhiều bất cập và việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn này vẫn là một bài toán khó.
Việt Nam hướng đến kinh tế thị trường đầy đủ hơn và cam kết tiếp tục cải cách, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), cũng như sử dụng hiệu quả hơn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
Việt Nam hướng đến kinh tế thị trường đầy đủ hơn và cam kết tiếp tục cải cách, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), cũng như sử dụng hiệu quả hơn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
Trấn an lo lắng của các ĐBQH cũng như cử tri về tình hình nợ công đang tiến sát ngưỡng trần 65%GDP cho phép, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng khẳng định nợ công vẫn an toàn.
Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội vừa cho biết, tính đến nay, TP. Hà Nội đã thu hút và triển khai 88 dự án ODA với giá trị tài trợ lên đến hơn 4,489 tỷ USD. Tuy nhiên, tỷ lệ giải ngân mới chỉ đạt gần 34% giá trị ký kết, khiến nhiều dự án ODA thực hiện chậm so với tiến độ đề ra.
"Phía Việt Nam đã thực hiện nghiêm túc để ngăn chặn những sự việc tương tự xảy ra, như thành lập tổ công tác riêng để xử lý. Chúng tôi hy vọng nghe được những biện pháp cụ thể để phòng ngừa tham nhũng."
Với nghi án hối lộ tới 16 tỉ đồng từ dự án ODA của Nhật Bản lại gióng lên hồi chuông cảnh báo với nguồn vốn này. Trao đổi với DĐDN, ông Phan Hữu Thắng - Nguyên Cục trưởng Cục ĐTNN- Bộ KH&ĐT chia sẻ: có một nguyên tắc mà ai cũng biết, vốn ODA, luôn là một khoản vay mà chúng ta sẽ phải trả lại trong tương lai, và kèm theo điều kiện cho vay là những điều khoản có lợi cho các nhà thầu đến từ nước cung cấp ODA. Vì thế, đồng vốn ODA luôn có... hai mặt.
Nếu cứ vay bằng được mà không tính toán đến hiệu quả thì một lúc nào đó sẽ rơi vào tình trạng bị vỡ nợ...
End of content
Không có tin nào tiếp theo