Tìm kiếm: giảm-biên-chế
Việc kéo dài tuổi nghỉ hưu như trong dự thảo là trái với điều 187 bộ luật Lao động, quy định nam 60, nữ 55.
Hàng trăm ý kiến phản hồi của độc giả đã gửi về Đất Việt để bày tỏ quan điểm của mình sau loạt bài về thu phí vào phố cổ Hội An.
Hàng trăm ý kiến phản hồi của độc giả đã gửi về Đất Việt để bày tỏ quan điểm của mình sau loạt bài về thu phí vào phố cổ Hội An.
Bộ LĐTB&XH thì xin tăng tuổi nghỉ hưu, còn Bộ Nội vụ lại muốn giảm biên chế. Dường như chính sách đang mâu thuẫn nhau.
Bộ LĐTBXH thì xin tăng tuổi nghỉ hữu để tránh vỡ quỹ bảo hiểm, còn bên Bộ Nội vụ lại nói giảm biên chế bớt gánh nặng ngân sách.
Sáu năm nữa, Việt Nam cơ bản sẽ thành một nước công nghiệp hiện đại, với nền kinh tế tri thức, nhưng nước Việt vẫn mải mê với cái "hư danh".
Sáu năm nữa, Việt Nam cơ bản sẽ thành một nước công nghiệp hiện đại, với nền kinh tế tri thức, nhưng nước Việt vẫn mải mê với cái "hư danh".
Làm sao để có dự án. Xây, phá đều có tiền. Có tiền thì phải giải ngân. Vòng xoáy cứ như vậy và hiệu quả xã hội thì không thấy đâu.
Làm sao để có dự án. Xây, phá đều có tiền. Có tiền thì phải giải ngân. Vòng xoáy cứ như vậy và hiệu quả xã hội thì không thấy đâu.
Môi trường, quản lý thị trường, lâm nghiệp, biên phòng… đều kêu thiếu người. Bộ máy công chức cũng phình to dần lên.
Chi phí tiếp khách của một nhân viên hành chính đã đến gần tỷ đồng, thì lên cao hơn con số còn đến mức nào?
Người phát ngôn đồng thời là Chánh Văn phòng Bộ Nội vụ, ông Nguyễn Xuân Bình, nói hai điều “cốt tử” trong tinh giản biên chế đợt này là phải đúng đối tượng và phải đảm bảo được đúng thực chất, đúng ý nghĩa của đổi mới công tác đánh giá cán bộ.
Loay hoay tìm xem ai làm được việc, ai không để tinh giản biên chế là không chính xác. Tinh giản không phải là đảm bảo số người trong tổ chức mà là hiệu quả của tổ chức.
Nói đến đội ngũ công chức không làm được việc, người ta nghĩ ngay đến những thành phần mà bấy lâu nay vẫn thường quen gọi là “con ông cháu cha”. Giả sử điều này đúng thì các cơ quan công quyền có dám dũng cảm loại bỏ? Hay vì nể nang mà phải khoanh vùng, né tránh, rồi lại đưa những thành phần không thuộc diện “con ông cháu cha” để “tế thần”?...
Nói đến đội ngũ công chức không làm được việc, người ta nghĩ ngay đến những thành phần mà bấy lâu nay vẫn thường quen gọi là “con ông cháu cha”. Giả sử điều này đúng thì các cơ quan công quyền có dám dũng cảm loại bỏ? Hay vì nể nang mà phải khoanh vùng, né tránh, rồi lại đưa những thành phần không thuộc diện “con ông cháu cha” để “tế thần”?...
End of content
Không có tin nào tiếp theo