Tìm kiếm: giảm-thuế-phí
DNVN - Thời điểm mở cửa du lịch quốc tế đã rất cận kề nhưng doanh nghiệp (DN) vẫn nhận thấy nhiều rào cản cần tháo gỡ ngay. Xung quanh vấn đề này, Doanh nghiệp Việt Nam đã có cuộc trao đổi với ông Hoàng Nhân Chính - Trưởng Ban thư ký Hội đồng Tư vấn du lịch (TAB).
Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ về Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và triển khai Nghị quyết 43/2022/QH15 của Quốc hội là "liều thuốc" hữu hiệu giúp doanh nghiệp phục hồi. Nền kinh tế sẽ trở lại quỹ đạo tăng trưởng tốt hơn.
Trong bối cảnh dịch bệnh kéo dài, việc giảm thuế GTGT từ 10% xuống 8% đã nhận được sự phản hồi tích cực của người dân. Giảm thuế GTGT góp phần giảm giá thành sản phẩm, từ đó kích thích sản xuất, tạo việc làm cho người lao động, góp phần kích cầu tiêu dùng, giảm nguy cơ tăng lạm phát.
DNVN - Để đưa nông sản ra thế giới, Việt Nam cần có cơ chế giảm thuế, phí phù hợp với doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, sử dụng đường hàng không thay vì loay hoay giải bài toán container giữa đại dịch...
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng, tuy nền kinh tế năm 2022 sẽ gặp không ít “điểm nghẽn”, “nút thắt”, nhưng việc tổ chức thực hiện các giải pháp đồng bộ tại Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ về phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội sẽ tạo thêm nhiều động lực và “sức bật” cho nền kinh tế.
Mục tiêu của Chương trình là phục hồi, phát triển nhanh hoạt động sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy các động lực tăng trưởng, ưu tiên một số ngành, lĩnh vực quan trọng.
DNVN - Du lịch an toàn đang là xu hướng đón đầu trên toàn cầu, Tico Travel đã nắm bắt thời cơ và luôn lạc quan về một năm 2022 đầy triển vọng.
Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội đã được Kỳ họp bất thường lần thứ nhất, Quốc hội khóa XV (từ ngày 4-11/1/2022) thông qua.
Mời quý vị cùng phóng viên bản tin TCKD trải qua hành trình điểm lại 10 sự kiện kinh tế Việt Nam đáng chú ý nhất năm 2021.
Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội nhấn mạnh việc giảm thuế cần tập trung vào các ngành, lĩnh vực cần được kích cầu, có tác dụng lan tỏa.
Ngoài sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành sâu sát, kịp thời, và quyết tâm triển khai thực hiện đồng bộ các biện pháp phòng, chống dịch của Chính phủ thì công tác bảo đảm an sinh xã hội đã góp phần quan trọng vào thành công của cuộc chiến chống dịch COVID-19 ở Việt Nam, củng cố và tăng cường niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước.
Nỗ lực của cả hệ thống chính trị nhằm hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp và quyết tâm, tinh thần tự lực, tự cường, vươn lên từ “nghịch cảnh” đã góp phần quan trọng giúp ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, duy trì triển vọng kinh tế tích cực của đất nước trong năm 2022.
Năm 2021, thêm một lần nữa các quốc gia trên thế giới cũng như Việt Nam phải đương đầu với những biến thể mới của virus SARS-CoV-2 với mức độ lây lan thần tốc và nguy hiểm hơn kéo theo các hệ lụy nền kinh tế suy giảm, hệ thống y tế, sức khỏe người dân bị đe dọa.
Ngày 13/12, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Toạ đàm với chủ đề “Sản xuất an toàn trong đại dịch”.
Để giảm áp lực lên tài khóa, cần thay đổi một số chính sách thuế trong thời gian 2 năm, trong đó, nghiên cứu khả năng tăng đánh thuế thu nhập cá nhân của người giàu để chia sẻ với người nghèo trong thời kỳ khó khăn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo