Tìm kiếm: giống-cây-trồng
Mấy năm gần đây, nghề ươm giống cây keo lá tràm mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân tỉnh Quảng Nam.
Để phát triển kinh tế từ rừng và hạn chế được những tác hại của thiên nhiên đến môi trường, việc các HTX lâm nghiệp đi vào hoạt động chính là “bà đỡ” lâu dài cho người dân phát triển kinh tế rừng một cách bền vững.
Chú trọng đầu tư, đổi mới phương thức sản xuất, nâng cao khả năng quản lý, các HTX nông nghiệp ở Hải Phòng đã góp phần không nhỏ vào việc phát triển ngành nông nghiệp ở các địa phương, làm nền tảng để hoàn thành một số tiêu chí trong chương trì nông thôn mới.
Là một huyện trọng điểm về nông nghiệp của thành phố Hải Phòng, dù còn gặp không ít khó khăn nhưng thời gian qua huyện Vĩnh Bảo vẫn đang từng ngày nỗ lực hoàn thành các mục tiêu đã đề ra, đưa các xã còn lại về đích nông thôn mới.
Thực hiện Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, Bộ NN&PTNT đã chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành rà soát, hoàn thiện khung pháp lý và cơ chế chính sách thu hút các tổ chức, cá nhân tham gia ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp.
CEO Vinaseed Trần Kim Liên cho rằng, để người tiêu dùng biết và tin yêu, phải để họ tiếp nhận được nền văn hóa của thương hiệu trước khi có sản phẩm tốt.
Sau 10 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), đời sống vật chất, tinh thần của người dân nông thôn trên địa bàn tỉnh ngày một nâng cao; cơ sở hạ tầng được đầu tư phát triển khang trang, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa bàn nông thôn.
Đồng bằng Sông Cửu Long được xem là vùng nông nghiệp trù phú, là nơi sản xuất ra 50% sản lượng gạo của cả nước, 90% lượng gạo xuất khẩu, 70% lượng trái cây và 65% sản lượng thủy hải sản.
Ngày 9/11/2019, tại huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, Tập đoàn Công nghiệp- Viễn thông Quân đội Viettel tổ chức lễ khởi công xây dựng hai công trình trong khuôn khổ chương trình xóa nghèo bền vững theo Nghị quyết 30a của Chính phủ là Trường Tiểu học xã Điền Lư và Trạm Y tế xã Ban Công.
Trồng dâu nuôi tằm được đánh giá là một mô hình sản xuất phù hợp, mang lại nguồn thu nhập ổn định, giúp nhiều hộ gia đình vươn lên.
Để giúp nông dân trồng cây ăn trái đạt hiệu quả, ngành nông nghiệp TP. Cần Thơ hỗ trợ cho nông dân về vốn, nguồn cây giống chất lượng cao... để phục vụ xuất khẩu.
Trong 5 năm, các tỉnh ở Tây Nguyên đã thực hiện tái canh trên 118 nghìn ha cà phê và tiếp tục thực hiện dự án. Thời gian tới sẽ tiếp tục phát triển sản xuất để trở thành vựa cà phê chất lượng cao của cả nước.
Nhận thấy địa phương có tiềm năng đất rừng rộng lớn, phù với nhiều loại cây trồng, trong đó có cây dược liệu, năm 2017, thông qua việc tìm hiểu các loại tài liệu, sách báo và tham quan một số mô hình trồng cây dược liệu trong và ngoài tỉnh, anh Phạm Văn Tiến ở thôn 6, xã Đào Thịnh, huyện Trấn Yên (Yên Bái) đã đưa vào trồng thử nghiệm cây lá khôi...
Trong khi nhiều hộ dân xã Định Thành, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang đã mạnh dạn chuyển đổi sang nhiều mô hình cây ăn trái như: bưởi, xoài, mãng cầu Xiêm, ổi lê...Riêng gia đình bà Ngô Thị Hai (66 tuổi), ngụ ấp Tân Hòa lại có cách làm giàu khác người-đó là chọn trồng cây cà na Thái. Vườn cà na Thái của bà Hai giờ được bán cả trái, bán cả cây giống.
Với suy nghĩ chỉ có sản xuất hữu cơ, tạo ra sản phẩm nông nghiệp sạch, phục vụ sức khỏe người tiêu dùng gắn với bảo vệ môi trường mới đem lại sự phát triển bền vững cho nông nghiệp, ông Phan Đình Xuân ( ở huyện Ea Kar, tỉnh Đăk Lăk) đã trở thành người tiên phong truyền cảm hứng cho nông dân hướng đến nền sản xuất nông nghiệp sạch trên vùng đất khó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo