Tìm kiếm: giống-lúa
Trong 3 năm trở lại đây, tại Tp.Hải Phòng xuất hiện nhiều HTX có lãnh đạo là thanh niên trẻ tuổi. Họ đều là những người nhiệt huyết, năng động, sáng tạo trong sản xuất, kinh doanh. Tiêu biểu trong khối HTX thanh niên tại Hải Phòng không thể không nhắc tới cái tên HTX Sản xuất kinh doanh - Dịch vụ nông nghiệp Thắng Thủy (huyện Vĩnh Bảo).
Trong bối cảnh kinh tế phát triển, nhiều người dân bỏ ruộng, không cấy vì đồng đất chua trũng, hiệu quả thấp, để ruộng thành bãi hoang thì anh Phạm Ngọc Hưng (sinh năm 1984, xã Vũ Quý, Kiến Xương, Thái Bình) lại khởi nghiệp từ 'bãi cỏ hoang' ấy.
Ngành nông nghiệp Kiên Giang đã xây dựng thành công 213 cánh đồng lớn trồng lúa, với tổng diện tích 75.000 ha, trong đó có 71.000 ha được ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm, giúp nông dân an tâm sản xuất.
Miền Bắc nói chung các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu nông sản chưa có điều kiện và môi trường để phát triển chuyên nghiệp như miền Nam. Thế nhưng, mọi thứ có lẽ sắp dần thay đổi….
Hiện nay, rào cản kỹ thuật đã được các nước nhập khẩu dựng lên, đặc biệt là vấn đề truy xuất nguồn gốc, do đó, gạo Việt cần thay đổi quy trình sản xuất.
Trung tâm Giống nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu đang trồng thử nghiệm các giống lúa mới để tìm ra giống phù hợp nhất với thổ nhưỡng của địa phương.
Tại cuộc hội thảo phát triển chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam ngày 19/9, nhiều chuyên gia cho rằng, ứng dụng công nghệ tiên tiến trong bảo quản, chế biến hiện đang là khâu xung yếu nhất trong chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam.
Phát triển nông nghiệp An Giang theo hướng hiện đại, bền vững, tăng trưởng hợp lý, SX hàng hóa lớn trên cơ sở tái cơ cấu ngành, sản phẩm gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng theo chiều sâu, nâng cao giá trị canh tác và thu nhập của nông dân.
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường cho rằng, Việt Nam đang hội nhập kinh tế quốc tế, tính hội nhập, chuyển giao giống cần đẩy mạnh. Các đơn vị cần hướng đến xuất khẩu giống nông nghiệp, cần nghĩ đến khâu tạo ra giá trị cao, chứ không chỉ nghĩ đến giá trị mang lại ở khâu sản xuất thương phẩm cuối cùng.
Bên cạnh nguồn gốc của Côn nhị khúc, những câu chuyện có thật đằng sau sự sáng tạo của nó sẽ được tiết lộ.
Cần cù lao động, biết tiết kiệm vốn liếng, luôn tìm tòi, học hỏi, đam mê sáng tạo và áp dụng có hiệu quả các tiến bộ kỹ thuật vào đồng ruộng là bí quyết thành công của anh Đặng Minh Vương (SN 1974) ở ấp Gò Cát, xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp.
Từ một lần tình cờ cấy thử nghiệm giống lúa quý, cựu chiến binh xứ Đồng Tháp đã quyết định tìm cách nâng tầm cho giống của quê hương. Không chỉ mang lại thu nhập ổn định cho gia đình, cơ sở sản xuất của ông Lê Văn Đấu còn tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương.
Từ lãnh đạo Đảng, Nhà nước… đến người dân bình thường khi đến thăm Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp (HTXDVNN) Tân Cường, xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp ai cũng phải thừa nhận: Đây là HTX “điển hình của điển hình”. Người chèo lái, giúp HTX gặt hái được thành quả đó chính là cựu chiến binh, Giám đốc Nguyễn Văn Trãi (Hai Trãi).
Theo bản ghi chép của Giáo sư, Viện sĩ (GS.VS) Nguyễn Văn Hiệu, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, GS.VS Trần Đại Nghĩa (1913-1997) là người đã biết cách ứng dụng công nghệ tiên tiến phục vụ công cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.
DNVN - Sáng 17/5, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tổ chức Lễ trao tặng Giải thưởng Trần Đại Nghĩa năm 2019 cho 10 nhà khoa học của 4 công trình nghiên cứu xuất sắc đã, có tiềm năng ứng dụng vào thực tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo