Tìm kiếm: giống-rau
Việc phát triển sản xuất rau, củ, quả sạch theo hướng an toàn trên địa bàn huyện Cao Lộc (tỉnh Phú Thọ) đang phát huy hiệu quả vượt trội, góp phần hình thành các vùng sản xuất rau VietGAP quy mô lớn, mang lại giá trị kinh tế cao, đảm bảo lợi ích kép về đời sống và an toàn lao động (ATLĐ) cho người dân.
Từ bỏ công việc với mức lương 1.200 USD mỗi tháng ở Công ty Xuất khẩu hoa khô của Nhật Bản, Hồ Sỹ Thế Dũng, sinh năm 1991, ở tổ 10, thị trấn Đắk Mil (huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông) quyết tâm về quê làm giàu từ mô hình sản xuất rau hữu cơ, rau thủy canh trên vùng đất mình sinh ra.
Mỗi năm làm chỉ 1 vụ nhưng rau muống lấy hạt ở xã Hiệp Thương, huyện Phú Tân (An Giang) cho thu nhập khá cao, thu hút số hộ tham gia ngày càng đông. Nhờ sản xuất ít 'đụng hàng', năm nay bà con phấn khởi vì tiếp tục được mùa, được giá.
Sau khi tu nghiệp sinh ở Israel, Giàng A Dạy trở về quê hương Sơn La trồng rau sạch áp dụng công nghệ tưới nhỏ giọt cho doanh thu 200 triệu đồng/năm.
Việt Nam rất có lợi đối với nhiều mặt hàng nông sản mà Hàn Quốc có nhu cầu phải NK rất lớn, nhất là trái cây nhiệt đới, rau ôn đới vụ đông. Tuy nhiên hiện nay, chúng ta vẫn chưa tận dụng được cơ hội này.
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường cho rằng, Việt Nam đang hội nhập kinh tế quốc tế, tính hội nhập, chuyển giao giống cần đẩy mạnh. Các đơn vị cần hướng đến xuất khẩu giống nông nghiệp, cần nghĩ đến khâu tạo ra giá trị cao, chứ không chỉ nghĩ đến giá trị mang lại ở khâu sản xuất thương phẩm cuối cùng.
10 năm qua, ngành nông nghiệp Việt Nam đã có thêm gần 1.000 giống mới, giúp tăng năng suất của một số loại cây và tôm, cá lên từ 15 - 82%.
Ông Kim Văn Dũng, bản 83 (xã Phiêng Luông, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) trồng rau muống Nhật Bản trên 1ha ruộng giữa bốn bề đồi núi hoang sơ. Rau muống Nhật Bản là loại rau lạ nên hái mớ nào bán hết mớ đó, mỗi năm ông Dũng thu lãi gần 70 triệu đồng.
Trồng 1ha rau cải bẹ xanh Đông Dư theo tiêu chuẩn VietGAP xanh ngút ngàn ở thung lũng giữa bốn bề đồi núi hoang sơ, ông Kim Văn Dũng, bản 83 (xã Phiêng Luông, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) đã thu lời gần 100 triệu đồng/năm.
4 tháng đầu năm nay, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng đón 2 triệu 400 ngàn lượt khách du lịch, tăng 10% so với cùng kỳ năm ngoái.
Thành công từ mô hình trồng rau má mà hiện nay ngoài nguồn thu từ con tôm, mỗi năm gia đình ông Nguyễn Long Đỉnh, ấp Gò Công Đông, xã Nguyễn Việt Khái, huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau thu nhập thêm hơn 60 triệu đồng từ rau má.
Chúng tôi có dịp đến thăm mô hình trồng giống rau “hoàng đế” (măng tây xanh) của anh Thái, xã Hồng Đà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ vào những ngày đầu năm 2019. Đứng giữa 1 ha cây măng tây xanh ngắt với những mầm măng nhú lên mơn mởn, mập mạp, chúng tôi không khỏi rời mắt. Được biết mô hình đã mang về cho anh tiền triệu mỗi ngày.
Mỗi năm làm chỉ 1 vụ nhưng rau muống lấy hạt ở xã Hiệp Thương, huyện Phú Tân (An Giang) cho thu nhập khá cao, thu hút số hộ tham gia ngày càng đông. Nhờ sản xuất ít “đụng hàng”, năm nay bà con phấn khởi vì tiếp tục được mùa, được giá.
Vườn cà chua trong nhà màng của anh Phạm Phú Cường nằm ở xã vùng sâu Sông Ray (huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai) nhưng vẫn thu hút được nhiều khách ghé thăm, chọn mua rau sạch. Hiện anh Cường đang tiếp tục mở rộng diện tích nhà màng trồng rau sạch vì có doanh nghiệp ký hợp đồng bao tiêu xuất khẩu.
“Thế hệ chúng tôi đã chứng kiến biết bao người con ưu tú của dân tộc nằm xuống để cho mình hưởng một cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Thế mà, khi đất nước phát triển, sức khỏe và tính mạng con người lại bị đe dọa bởi thực phẩm bẩn. Vì vậy, tôi quyết định đầu tư trồng rau sạch ở Việt Nam” - ông Peter Hồng trải lòng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo