Tìm kiếm: giới-hạn-an-toàn
Một chuyên gia kinh tế cho rằng: “Muốn nhìn nhận đúng nợ xấu thì có lẽ anh đừng nghiêm trọng hóa vấn đề, đừng vội đưa ra các chỉ tiêu gắn với nó vì như thế các tổ chức tín dụng sẽ căn vào đó để báo cáo”.
Luôn khẳng định nợ công vẫn nằm trong giới hạn an toàn, Chính phủ rất ít khi biểu lộ lo lắng về vấn đề này tại các bản báo cáo trình Quốc hội.
Trong khúc quanh bĩ cực lại sáng lên phẩm chất quật cường của người dân Việt. Không chỉ trong chống chọi với tai ương, mà còn ở sự trỗi dậy của lương tri và ý thức công dân.
Bàn sâu hơn về một trong hai “hàn thử biểu” phản ánh thần thái “cầm cự” của nền kinh tế, TS. Trịnh Quang Anh cho rằng nợ công sẽ là tâm điểm của nhiều cuộc tranh luận về an ninh tài chính quốc gia trong năm 2014.
"Hiện Việt Nam chủ yếu đi vay mới chứ gần như không nhìn thấy nguồn nào để trả nợ", TS Vũ Đình Ánh cho biết tại buổi Hội thảo Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong điều hành kinh tế vĩ mô 2014 - 2015. Cũng tại đây, TS Trịnh Quang Anh nhận định, tâm điểm của 2014 sẽ phải là câu chuyện nợ công.
Tại tờ trình điều chỉnh “Chiến lược phát triển giao thông vận tải đường sắt đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2050” mà Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa trình Thủ tướng Chính phủ đã thể hiện mục tiêu “hoàn thành và đưa vào khai thác một số đoạn đường sắt cao tốc trên trục Bắc – Nam trước năm 2020” mà chiến lược phát triển giao thông đường sắt được Thủ tướng phê duyệt năm 2008 (gọi tắt là chiến lược 1686) đã coi như thất bại. Như vậy là không ít con tàu sẽ phải ngừng chạy và thua lỗ là điều dễ thấy.
Sáng 23/12, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã chủ trì hội nghị trực tuyến của Chính phủ với các địa phương triển khai Nghị quyết của Quốc hội về nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội và dự toán ngân sách Nhà nước năm 2014.
Năm 2020 Việt Nam sẽ có hơn 30 triệu người tiêu thụ thuộc tầng lớp trung lưu giàu có. Hiện, thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam cũng đạt khoảng 1.960 USD trong khi đó, theo thông tin từ đồng hồ nợ công, mỗi người Việt đang gánh hơn 18 triệu đồng nợ công.
“Nợ công liệu có đang mất an toàn?” đang được giới chuyên môn cho là câu hỏi rất chính đáng trong bối cảnh bội chi ngân sách nhà nước được chấp nhận nới đến 5,3% GDP và sẽ có 17.000 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ được phát hành thêm trong ba năm tới.
“Bên cạnh việc tiếp tục kiên trì đẩy mạnh tái cơ cấu kinh tế, Việt Nam vẫn kiên định với mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát”, thông điệp được Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đưa ra tại Diễn đàn Quan hệ đối tác phát triển Việt Nam (VDPF) 2013 diễn ra ngày 5/12.
Chiều qua (28/11), Quốc hội đã thông qua đề nghị của Chính phủ, cho phép phát hành bổ sung 170.000 tỷ đồng vốn trái phiếu Chính phủ giai đoạn 2014-2016.
Trong khuôn khổ kỳ họp Quốc hội đang diễn ra, một số đại biểu đã gửi văn bản chất vấn tới Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình. Nhiều vụ việc tiêu cực xẩy ra trong hệ thống ngân hàng thời gian qua là một nội dung đáng chú ý.
“Đáng ra phải bao quát tất cả các nguồn thu chi đều trong sổ sách hết. Đằng này lại có chuyện trong sổ, ngoài sổ… như vậy là sai từ luật mới dẫn đến chuyện hụt thu, bội chi”.
Kế hoạch vay và trả nợ Chính phủ trong giai đoạn 2011-2015 đã được tính toán chặt chẽ và dự kiến dư nợ sẽ tiếp tục tăng. Dù vậy, Bộ Tài chính khẳng định ngưỡng dư nợ này vẫn trong giới hạn an toàn.
Sáng 14/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về Báo cáo bổ sung của Chính phủ đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2012 và những tháng đầu năm 2013.
End of content
Không có tin nào tiếp theo