Tìm kiếm: gia-nhập-TPP
Mỹ là thị trường tiêu thụ hàng dệt may lớn nhất thế giới, với hơn 100 tỷ USD/năm. Trong năm 2013, kinh tế Mỹ vẫn còn gặp khó khăn, nhập khẩu dệt may vào Mỹ chỉ tăng khoảng 3,6% so với năm 2012. Tuy nhiên, xuất khẩu (XK) dệt may của Việt Nam vào Mỹ vẫn giữ tăng trưởng thuận lợi, tăng 14,2% so với năm 2012, đạt kim ngạch 8,6 tỷ USD.
Năm 2014, Chính phủ quyết liệt thực hiện tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước và cổ phần hóa, hàng loạt các doanh nghiệp nhà nước lớn sẽ IPO và niêm yết, những doanh nghiệp lớn lỗi hẹn bắt buộc phải lên sàn.
Chúng ta vẫn nói hội nhập là động lực để cải tổ. Nhưng quan trọng là chúng ta có đủ ý chí nội tại để thay đổi, hòa mình vào thông lệ chung hay không.
Sắp tới, làn sóng cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước sẽ cung cấp cho thị trường một khối lượng hàng hóa đa dạng cho sự lựa chọn của Nhà đầu tư.
Với thực tế dòng tiền tham gia thị trường khá tốt, chúng tôi duy trì đánh giá tích cực về xu hướng tăng điểm của thị trường trong thời gian tới.
Tham gia vòng đàm phán của Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), xuất khẩu dệt may sang Mỹ của Việt Nam vào năm 2020 dự tính đạt 22 tỷ USD, thu hút nhiều FDI vào lĩnh vực dệt nhuộm.
Sự vắng mặt của Trung Quốc tại Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đang gây ra nhiều ý kiến trái chiều.
End of content
Không có tin nào tiếp theo