Tìm kiếm: gia-nhập-WTO
Sáng 17/7, tại Hà Nội, Tổ chức Hỗ trợ cạnh tranh toàn cầu GCF và Dự án truy xuất nguồn gốc điện tử Tracevetified đã tổ chức Hội thảo “Tăng năng lực cạnh tranh cho nông sản và thủy sản Việt Nam. Minh bạch thông tin, con đường phát bền vững”.
Sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), hệ thống ngân hàng trong nước đã có những chuyển biến tích cực, song cũng bộc lộ không ít yếu kém, luôn tiềm ẩn rủi ro hệ thống, làm hạn chế khả năng cạnh tranh và vươn ra thị trường quốc tế.
Dân số trẻ, thu nhập đang được cải thiện, thị hiếu tiêu dùng gần với người Nhật là những điểm khiến thị trường bán lẻ Việt Nam hấp dẫn doanh nghiệp Nhật Bản.
Chính sách của Nhà nước Việt Nam từ 6 năm qua đã nói rõ doanh nghiệp nước ngoài không được “đụng” vào vùng nguyên liệu mà phải thông qua doanh nghiệp VN. Thế nhưng họ vẫn lấn sân và có nguy cơ thâu tóm vùng nguyên liệu nông sản.
Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, mô hình tăng trưởng của Việt Nam đang có vấn đề, trường hợp cứ giữ mô hình tăng trưởng cũ thì Việt Nam sẽ bị đứng ngoài cuộc chơi của nền kinh tế thế giới. Vậy, liệu Việt Nam có mạnh dạn lựa chọn hướng mới cho sự phát triển của nền kinh tế.
Năm 2012, sau 5 năm là thành viên chính thức của WTO, sự tham gia của Việt Nam có bước thay đổi tích cực, chủ động hơn. Việt Nam đã bước đầu tham gia đối thoại bình đẳng với các đối tác và phát huy tốt vai trò trong Nhóm lợi ích.
Thuế suất là nội dung thường được quan tâm nhất trong các luật về thuế. Tại Hội thảo góp ý hoàn thiện pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp vừa qua, mức thuế thu nhập doanh nghiệp nên để ở mức 23% hay 20% tiếp tục nhận được nhiều ý kiến.
“Ở trong nước, chúng ta đang dự thảo Nghị quyết về hội nhập quốc tế, không chỉ về kinh tế mà cả chính trị, an ninh...”, TS. Võ Trí Thành - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương nói và nhấn mạnh thêm rằng, nếu Việt Nam “quyết” hội nhập thì cơ hội mở ra rất lớn, nhưng thách thức cũng không hề nhỏ. Nhất là khi “gió độc” dường như đang mạnh hơn “gió lành”.
Sau 6 năm gia nhập WTO - một khoảng thời gian đủ dài để các chuyên gia kinh tế cân đong đo đếm chuyện “được - mất” khi tham gia sân chơi toàn cầu.
Ngày 11/3, Vietnam Report chính thức công bố Bảng xếp hạng FAST 500 năm 2012- TOP 500 doanh nghiệp tăng trưởng nhanh nhất Việt Nam, được ví như những “ngôi sao đang lên” của nền kinh tế Việt Nam.
Bên cạnh bảng xếp hạng chung, ban tổ chức FAST 500 còn xếp hạng 500 doanh nghiệp nhỏ và vừa có tốc độ tăng trưởng doanh thu nhanh nhất Việt Nam.
Liên minh châu Âu (EU), Mỹ, và Mexico đã hoan nghênh những nỗ lực của Trung Quốc trong việc tuân thủ phán quyết của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) về hạn ngạch xuất khẩu một số vật liệu thô.
Trong công văn gửi Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn lý giải việc nhập khẩu nội tạng trắng do sức ép từ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Tuy nhiên, PGS-TS Phạm Tất Thắng - chuyên gia nghiên cứu về WTO của Viện Nghiên cứu Thương mại lại không cho là như vậy.
Việt Nam không chỉ hội nhập kinh tế, mà còn hội nhập quốc tế một cách sâu rộng và toàn diện, cả về chính trị.
Ngày 19/1, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (Vinasme) đã tổ chức Diễn đàn kinh tế doanh nghiệp Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO với chủ đề “Thách thức - Giải pháp - Phát triển.”
End of content
Không có tin nào tiếp theo