Tìm kiếm: giao-dịch-bất-động-sản
Người giàu Trung Quốc đang xem bất động sản xa xỉ là nơi trú ẩn an toàn trước nguy cơ về một cuộc suy thoái kinh tế thế giới do đại dịch COVID-19.
Nguồn cung khan hiếm là nguyên nhân khiến giá bất động sản nói chung không giảm như kỳ vọng của rất nhiều người.
Đến nay cả nước ước tính còn khoảng 200 sàn giao dịch bất động sản đang hoạt động cầm chừng. Phần lớn các nhân viên môi giới đều tạm ngừng làm việc, chuyển sang công việc khác theo thời vụ.
Trong 3 tháng đầu năm 2020 có khoảng 80% sàn đóng cửa hoặc tạm ngừng hoạt động hoặc không phát sinh giao dịch, phản ánh bức tranh chung của thị trường bất động sản ảm đạm trong thời kỳ dịch Covid-19. Tuy nhiên, một số nhận định cho rằng cuối quý III, đầu quý IV/2020, thị trường sẽ hồi phục.
Bộ Xây dựng cho biết, thống kê cho thấy giá bán nhà ở trên thị trường trong thời gian vừa qua dù chịu tác động của Covid-19 nhưng không có xu hướng giảm mà vẫn tăng so với cuối năm 2019.
DNVN - Mặc dù khu đất có diện tích khoảng 60ha thuộc xã Phước Thuận (huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) là đất nuôi trồng thuỷ sản và chưa chuyển đổi mục đích sử dụng sang đất ở. Thế nhưng chủ khu đất đã tự ý phân lô rồi bàn giao cho nhiều công ty môi giới bất động sản chào bán rầm rộ cho khách hàng.
DNVN - Bên cạnh bức tranh ảm đạm của thị trường bất động sản, thì vẫn còn nhiều điểm sáng. Cụ thể theo báo cáo kết quả kinh doanh của một số ông lớn trong ngành bất động sản như Vinhomes, Novaland thì ngay trong thời gian đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp nhất ở nước ta họ vẫn sống khỏe thậm chí còn đạt lợi nhuận “khủng”.
DNVN - Sự biến động của nhu cầu thị trường sẽ khiến cho các doanh nghiệp bất động sản phải đối mặt với nhiều thách thức hơn, nhưng mặt khác nó cũng tạo ra rất nhiều cơ hội khi sự cạnh tranh sẽ làm cho các doanh nghiệp tự phải thay đổi mình để tạo ra được những sản phẩm có giá trị phù hợp hơn với nhu cầu thị trường.
Theo Hiệp hội bất động sản Việt Nam, tâm lý chờ đợi, thăm dò thị trường của người dân, cũng như việc bán hàng “cắt lỗ” của các nhà đầu tư đơn lẻ gia tăng, làm cho thị trường càng khó khăn hơn.
DNVN - Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (VNREA) đã có văn bản kiến nghị Thủ tướng Chính phủ về giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh sản xuất kinh doanh sau dịch Covid-19.
Làm gì có chuyện bán tháo, cắt lỗ, giá bất động sản sắp tới còn tăng; Bộ Xây dựng gửi thông báo “đòi" nhà công vụ tới 12 cựu quan chức... là những thông tin bất động sản nổi bật tuần qua.
DNVN - Một loạt ông lớn bất động sản như Novaland, Sunshine Group, Vingroup hay Cengroup…đã ra đời app online nhằm đáp ứng nhu cầu mua bán bất động sản của khách hàng trong đại dịch Covid-19. Xu hướng này đang tạo ra một sự thay đổi hoàn toàn diện mạo của hoạt động môi giới bất động sản, và thay đổi phương thức môi giới truyền thống.
Theo chuyên gia, với giả định không có doanh thu và vẫn phải trả lương người lao động, số dư tiền trung bình ngành bất động sản đủ sức duy trì các hoạt động khoảng 12,6 tháng.
DNVN - Đại dịch Covid-19 đã tác động không nhỏ đến lĩnh vực bất động sản, kéo theo hàng loạt sàn giao dịch môi giới trong lĩnh vực này phải đóng cửa, nhân viên môi giới bất động sản rơi vào cảnh thất nghiệp. Câu hỏi làm sao để sống sót và vượt qua Covid-19 đã và đang làm đau đầu các sàn giao dịch môi giới bất động sản.
Nhiều doanh nghiệp bất động sản rục rịch tung ra các chương trình khuyến mãi, gói hỗ trợ khi mua đất và căn hộ thông qua nhiều hình thức để thu hút nhà đầu tư. Tuy nhiên, liệu khả thi như mong muốn….
End of content
Không có tin nào tiếp theo