Tìm kiếm: già-hóa-dân-số
(DNVN) - "Điểm nghẽn nhất của ngành dệt may Việt Nam hiện nay là sản xuất được vải. Đây là lĩnh vực ngành đang rất yếu. Ngành cũng đã tìm mọi cách đưa ra giải pháp cho khâu vải nhưng mức độ thành công chưa được như mong muốn..."
Việt Nam không mất tới 20 năm để tỷ lệ người cao tuổi tăng từ 7%-14%. Tốc độ chuyển từ giai đoạn "đang già" sang "già" thuộc hàng cao nhất thế giới.
Nhật Bản sẽ trình Quốc hội thông qua Dự luật cho phép lao động nước ngoài được nhập cư dài hạn, điều này sẽ khiến nhiều quốc gia có nguy cơ bị “chảy máu” chất xám.
Sau 8 ngày làm việc khẩn trương, tích cực, hiệu quả (từ 18-25/10), Hội nghị Bộ trưởng Phụ nữ ASEAN lần thứ 3 (AMMW-3) tại Hà Nội đã kết thúc tốt đẹp với việc thông qua Tuyên bố chung.
Chỉ trong vòng nửa thế kỉ, số lượng người thọ vượt ngưỡng 100 tuổi của Nhật Bản đã tăng tới gần 450 lần, đặt ra thách thức buộc chính phủ Nhật Bản phải thay đổi để thích ứng với tình trạng già hóa dân số.
Người cao tuổi cần một chế độ dinh dưỡng đa dạng và hợp lý để tránh bệnh tật. Nhưng đôi khi họ quên cả ăn, uống nước làm cho sức khỏe càng kém hơn.
Nếu quy mô dân số tăng nhanh sẽ gây áp lực đối với các lĩnh vực y tế, giáo dục, lao động, việc làm...
Nếu quy mô dân số tăng nhanh sẽ gây áp lực đối với các lĩnh vực y tế, giáo dục, lao động, việc làm...
Những người làm việc ở châu Á dễ đàng có cơ hội trở thành triệu phú đô la hơn và tại khu vực này, công nghệ thông tin đang phát triển như vũ bão, kết nối các nền kinh tế khu vực.
Những người làm việc ở châu Á dễ đàng có cơ hội trở thành triệu phú đô la hơn và tại khu vực này, công nghệ thông tin đang phát triển như vũ bão, kết nối các nền kinh tế khu vực.
“Bộ LĐTBXH phải làm rõ trách nhiệm trong việc thiếu tạo sự kết nối giữa doanh nghiệp và lao động, trong tình trạng lao động không có chuyên môn kỹ thuật chiếm 60% trong tổng số 900.000 lao động đang thất nghiệp” - ĐBQH Trương Văn Vở (Đồng Nai) phát biểu tại nghị trường trong phiên thảo luận về kinh tế - xã hội ngày 30.10.
“Bộ LĐTBXH phải làm rõ trách nhiệm trong việc thiếu tạo sự kết nối giữa doanh nghiệp và lao động, trong tình trạng lao động không có chuyên môn kỹ thuật chiếm 60% trong tổng số 900.000 lao động đang thất nghiệp” - ĐBQH Trương Văn Vở (Đồng Nai) phát biểu tại nghị trường trong phiên thảo luận về kinh tế - xã hội ngày 30.10.
Theo báo cáo thẩm tra được công bố tại phiên họp Quốc hội (QH) chiều 26.5, đa số thành viên Ủy ban Các vấn đề xã hội của QH không đồng tình với đề nghị của Chính phủ nâng tuổi nghỉ hưu cho công chức, viên chức theo lộ trình lên 60 cho nữ và 62 với nam.
Theo phân tích của PGS. TS Nguyễn Văn Định - Chủ nhiệm bộ môn Kinh tế Bảo hiểm, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, tăng tuổi hưu sẽ khiến thất nghiệp tăng, gây ảnh hưởng tới sự ổn định kinh tế xã hội.
"Việc thực hiện lộ trình điều chỉnh kéo dài thời gian làm việc của người lao động đã tính tới yếu tố về sức khỏe, khả năng làm việc và giảm thiểu tác động đối với thị trường lao động, cơ hội việc làm của người lao động trẻ".
End of content
Không có tin nào tiếp theo