Tìm kiếm: giá-trị-pháp-lý
Quy định lựa chọn nhà thầu qua mạng ; Tiêu chí, danh mục phân loại doanh nghiệp nhà nước; Bãi bỏ lệ phí cấp giấy phép thực hiện quảng cáo; Hướng dẫn về thuế thu nhập doanh nghiệp… là các chính sách mới có hiệu lực từ 1/8.
Không đưa ra những dự đoán về tính chất và mức độ, song hầu hết các học giả quốc tế đều cho rằng, TQ có thể sẽ còn tiếp tục gây hấn và vi phạm chủ quyền trên Biển Đông.
Người phát ngôn của Quốc hội cho hay, thông cáo báo chí sau phiên họp là tuyên bố chính thức của cơ quan này trong vấn đề Biển Đông.
Tiến sĩ lịch sử Nguyễn Nhã ghi lại dòng cảm tưởng này trong triển lãm "Hoàng Sa - Trường Sa, phần lãnh thổ không thể tách rời của Việt Nam" diễn ra tại Đà Nẵng hôm nay.
Theo GS Franckx, để thượng tôn pháp luật quốc tế, việc cần làm ngay là củng cố hồ sơ, đưa vụ việc ra Tòa Công lý quốc tế. “Lịch sử nhân loại đã và đang ghi nhận, bên phi nghĩa cuối cùng thế nào cũng sẽ thất bại. Vấn đề chỉ là sớm hay muộn mà thôi”.
Bức thư của Thủ tướng Phạm Văn Đồng hoàn toàn không đề cập đến vấn đề lãnh thổ và chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa do đó nó không có giá trị pháp lý đối với hai quần đảo này.
Trong thời gian qua, Trung Quốc đã đưa ra những quan điểm và luận cứ yêu sách về chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông trái với các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, luật biển quốc tế và trái với những quy định cơ bản của Công ước của Liên hợp quốc về luật biển năm 1982 (UNCLOS).
Theo TS Hoàng Việt - một nhà nghiên cứu lâu năm về biển Đông, công thư của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng gửi Thủ tướng Chu Ân Lai ngày 14-9-1958 mang một sự cam kết về mặt chính trị hơn là về pháp lý, đây cũng là một hình thức mà các nước xã hội chủ nghĩa thường hay sử dụng để thể hiện tình đoàn kết trong tinh thần anh em trong phong trào vô sản quốc tế.
Trước luận điệu xuyên tạc của Trung Quốc trong Công thư 1958 của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, đại diện Bộ Ngoại giao và Uỷ ban Biên giới Chính phủ chiều 23/5 đã khẳng định công thư đó không đề cập đến Hoàng Sa và Trường Sa.
Trước luận điệu xuyên tạc của Trung Quốc trong Công thư 1958 của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, đại diện Bộ Ngoại giao và Uỷ ban Biên giới Chính phủ chiều 23/5 đã khẳng định công thư đó không đề cập đến Hoàng Sa và Trường Sa.
Chuyên gia Gregory Poling, Viện Nghiên cứu Chiến lược quốc tế CSIS ở Mỹ, cho rằng Việt Nam đã phản ứng chuẩn xác để tránh rơi vào bẫy quân sự hóa của Trung Quốc và dẫn đến xung đột ngoài ý muốn ở Biển Đông.
Chiều 13/5, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức công bố tập Atlas thế giới do nhà địa lý học người Pháp, ông Philippe Vandermaelen vẽ cách đây gần 200 năm. Bộ Atlas thế giới của Philippe Vandermaelen (1795-1869) xuất bản năm 1827 tại Bruxelles là một bằng chứng nữa, bổ sung vào kho bằng chứng khổng lồ chứng minh Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam.
Chiều qua, trong lời nói sau cùng, cựu Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam Dương Chí Dũng khẩn thiết xin Tòa cho sống để “rửa mối oan”. Trong khi đó, người tự nhận là “không đội trời chung” với ông Dũng, bị cáo Mai Văn Phúc lại khẳng định mình chỉ là “nạn nhân”.
Đã quá thời hạn ngày 1/2/2014 để các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hết thời hạn hoạt động trong giấy phép phải đăng ký lại, song tại TP.HCM vẫn tồn tại doanh nghiệp FDI nằm trong diện này nhưng vẫn công khai hoạt động…
Đấu thầu qua mạng (ĐTQM) được kỳ vọng sẽ hạn chế “quân xanh, quân đỏ”, giúp ngân sách tiết kiệm mỗi năm hàng tỷ USD. Nhưng sau 5 năm thí điểm, ĐTQM chưa vượt nổi tư duy về nhận thức. Nhiều lãnh đạo doanh nghiệp, cơ quan nhà nước vẫn thích mù mờ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo