Tìm kiếm: giá-xăng-dầu-thế-giới
(DNVN) - Từ 15h ngày 6/10/2018, xăng dầu đồng loạt tăng giá từ 403 - 752 đồng/lít.
Nhờ sự chủ động, phối hợp nhịp nhàng của các bộ, ngành trong điều hành giá đã giúp chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đạt mức tăng theo đúng kịch bản Ban chỉ đạo đưa ra từ đầu năm, góp phần chuyển dần giá một số mặt hàng Nhà nước quản lý theo thị trường...
Từ ngày 22/6 đến nay, mặc dù giá xăng dầu thế giới biến động theo chiều hướng tăng, nhưng giá xăng trong nước luôn được giữ nguyên ở mức giá không quá 19.611 đồng/lít. Nhưng kỳ điều chỉnh ngày 6/9 giá xăng có thể chịu thêm áp lực điều chỉnh.
Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) cho biết, tính đến hết quý II/2018 (đến hết ngày 30/6/2018), số dư Quỹ bình ổn giá xăng dầu ở mức 3.812,378 tỷ đồng, giảm gần 1.300 tỷ đồng so với thời điểm cuối năm 2017.
Chuyên gia kinh tế Vũ Đình Ánh lưu ý, nếu ba hãng hàng không đề xuất xin tăng trần giá vé so với hiện nay thì đây là vấn đề phải xem xét kỹ.
Thuế nhập khẩu giữ nguyên và giá nhập khẩu giảm nhưng giá xăng trong nước vẫn liên tục tăng khiến nhiều chuyên gia cho rằng động thái tăng giá xăng là vô lý.
Theo lý giải của liên Bộ Tài chính - Công thương, việc tăng giá xăng là để giá bán xăng dầu trong nước tiệm cận với giá xăng dầu thế giới, nhằm hỗ trợ chi phí đầu vào của doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh, hỗ trợ đời sống sinh hoạt của người dân và hạn chế tình trạng buôn lậu xăng dầu qua biên giới.
Từ 20 giờ tối nay (ngày 20/5), giá xăng Ron 92 và xăng E5 sẽ chính thức tăng thêm 1.200 đồng/lít, dầu diesel tăng 500 đồng/lít; dầu mazut tăng 500 đồng/kg. Riêng dầu hỏa giảm giá 64 đồng/lít.
Theo chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long, trong cơ cấu giá xăng bán lẻ của Việt Nam, giá nhập khẩu là một trong những yếu tố quan trọng, trong khi yếu tố này lại phụ thuộc vào giá xăng dầu thế giới. Và với cơ chế hội nhập, Việt Nam buộc phải tăng giá trong nước khi giá thế giới tăng.
Theo Bộ Tài chính, do biến động giá thế giới tăng cao lên đến 14,32% trong suốt nửa tháng qua nên nếu như liên Bộ Công thương - Tài chính không sử dụng Quỹ BOG, giá xăng có thể phải tăng đến hơn 3.000 đồng/lít.
Tối nay (5/5) liên Bộ: Công Thương - Tài chính đã có công văn về việc điều hành giá bán lẻ xăng dầu trong nước, áp dụng từ 21h cùng ngày. Theo đó, giá bán lẻ xăng RON 92 tăng giá thêm 1.950 đồng/lít, xăng E5 tăng 1.950đ/lít.
Phương án điều chỉnh giá xăng dầu đã phải trình lên Chính phủ cho thấy sự phức tạp trong cơ cấu giá mặt hàng này do vậy không điều chỉnh về giá mà điều chỉnh thuế suất.
Trả lời những thắc mắc của PV về ảnh hưởng của việc tăng thuế môi trường 300% (từ 1.000 đồng lên 3.000 đồng/lít xăng) được áp dụng từ 1/5 tới. Ông Quyền cũng khẳng định, việc này sẽ không ảnh hưởng tới quyết định điều chỉnh giá xăng dầu trong nước hôm 4/5 tới.
Chuyên gia Ngô Trí Long cho rằng rất khó để giữ giá xăng dầu từ ngày 1-5, do thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu tăng lên 300% so với hiện nay.
“Giữ nguyên giá bán lẻ xăng dầu và giảm quá mạnh mức chi sử dụng Quỹ Bình ổn đối với các chủng loại xăng dầu đã khiến người tiêu dùng bị thiệt thòi…”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo