Tìm kiếm: giáp-xác
Các nhà khoa học phát hiện loài cua mới sống cách đây khoảng 95 triệu năm sở hữu vẻ ngoài tuyệt đẹp, nhiều màu sắc rực rỡ như nhân vật trong phim hoạt hình của Pixar.
Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT) cho biết, giá trị xuất khẩu thủy sản tháng 4/2020 đạt 563 triệu USD, đưa giá trị xuất khẩu mặt hàng này trong 4 tháng đầu năm đạt 2,18 tỷ USD, giảm 10% so với cùng kỳ năm 2019.
Các nhà khoa học đã phát hiện loài giáp xác đầu tiên trên thế giới có nọc độc như rắn và nhện độc.
Các nhà nghiên cứu vừa phát hiện ra một loài kỳ giông có khả năng rất đặc biệt đó là nằm yên bất động trong suốt một thời gian dài.
Mặt dù có thân hình bé nhỏ và di chuyển chậm chạp nhưng cá ngựa lùn là một trong những kẻ săn mồi hiệu quả nhất trong thế giới đại dương.
Tuy có kích thước khá nhỏ bé nhưng loài vật này lại sở hữu một sức mạnh đáng kinh ngạc và có thể được coi là loài động vật mạnh nhất trong lịch sử.
Loại bạch tuộc đốm xanh sống ở khu vực san hô của Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương có nọc độc gấp 50 lần rắn hổ mang.
Với những tiến bộ khoa học vượt bậc, hy vọng trong một tương lai không xa, con người có thể giải đáp toàn bộ những bí ẩn về vùng biển hadal.
Nếu như trên đất liền có rất nhiều động vật ăn cỏ tuy nhiên dưới đại dương điều đó lại hoàn toàn ngược lại, đã bao giờ bạn tự hỏi tại sao sinh vật biển chủ yếu là động vật ăn thịt và hiếm khi nhìn thấy động vật ăn cỏ biển.
Các nhà khoa học Anh đang lên kế hoạch hồi sinh những loài thực vật bị chôn vùi dưới các "ao ma" trong hơn một thế kỷ qua.
Khác với các loài sinh vật khác dưới biển, cá ngựa có đặc điểm sinh sản rất khác biệt. Những con đực sẽ là những con mang thai và trực tiếp đẻ ra những con cá ngựa con.
Khi màn đêm buông xuống, chúng bắt đầu chuyến hành trình lớn nhất hành tinh mà con người hiếm khi biết.
Lưỡi của thằn lằn dài gấp đôi cơ thể chúng, gấu Bắc cực có làn da màu đen dù chúng có bộ lông trắng như tuyết... và còn nhiều sự thật thú vị khác.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển, thị phần hàng xuất khẩu của Việt Nam chỉ chiếm khoảng 0,2% tổng giá trị nhập khẩu của Thụy Điển.
Việc chim cánh cụt không có khả năng bay lượn từng là bí ẩn lớn với các nhà nghiên cứu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo