Tìm kiếm: giãn-tiến-độ
Khi tâm lý chờ đợi vẫn bao trùm thị trường bất động sản, nhiều dự án vốn đầu tư nước ngoài tại TP.Hồ Chí Minh rục rịch hạ giá bán như một động thái thăm dò phản ứng người mua.
Đến hết tháng 3, thành phố đã xử lý được 385 nhà siêu mỏng siêu méo, tuy nhiên vẫn còn 208 trường hợp trên địa bàn.
Các chuyên gia kinh tế nhận định: Mặc dù kinh tế năm 2013 vẫn còn nhiều thách thức, song vẫn có nhiều cơ hội để tái cơ cấu DN, lành mạnh hóa thị trường, hướng đến mục tiêu phát triển dài hạn.
Vừa qua, Bộ trưởng Xây dựng ban hành Quyết định số 26/QÐ-BXD ngày 9-1-2013 phê duyệt Ðề án Tái cấu trúc và nâng cao năng lực quản trị của Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (Lilama) giai đoạn 2012 - 2015, định hướng đến năm 2020 . Ðây là doanh nghiệp (DN) nhà nước đầu tiên được Bộ Xây dựng phê duyệt đề án tái cơ cấu sau khi xóa bỏ thí điểm hai mô hình tập đoàn của ngành xây dựng.
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VINALINES) sẽ tập trung vào 3 lĩnh vực chính là vận tải biển, khai thác cảng biển và dịch vụ hàng hải, là doanh nghiệp nhà nước nòng cốt trong 3 lĩnh vực này.
Cho phép đầu tư nhà ở thương mại có quy mô từ 25m2 trở lên đối với các dự án đang xây dựng dở dang để giải quyết hàng tồn; lãi suất cho vay cần tiếp tục giảm về 8-10%/năm, vì tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) của doanh nghiệp bất động sản hiện nay rất thấp; cho phép mua lại các công trình dở dang của doanh nghiệp để làm trụ sở các Bộ, ngành.
Theo Tổng cục thống kê giá trị sản xuất xây dựng trong cả năm 2012 vẫn tăng nhẹ 2,1% so với năm 2011.
Chủ đầu tư dự án Skyvilla (Lê Đại Hành, quận 11, TP.Hồ Chí Minh) vừa mở bán dự án với giá từ 7 – 8 tỉ đồng/căn hộ có diện tích khoảng 219 m2.
Theo các chuyên gia phải chờ 3 năm nữa bất động sản TP.Hồ Chí Minh mới hấp thu hết lượng căn hộ cao cấp tồn đọng và kết thúc giai đoạn ngủ đông. Năm 2013 phân khúc này vẫn sẽ tiếp tục giảm giá ở biên độ thấp, dưới 5%.
Không chịu nổi sự đóng băng của thị trường, nhiều chủ đầu tư bất động sản tại Hà Nội đã và đang tìm cách tháo chạy khỏi dự án “đổi đất lấy hạ tầng”, cũng như các dự án đã được giao đất, cho thuê đất.
Nhận xét về các giải pháp để “làm nóng” thị trường bất động sản mà Bộ trưởng Trịnh Đình Dũng đưa ra, đại biểu Trần Du Lịch cho là “chưa đạt đúng tầm nghiêm trọng”. Đại biểu này đồng thời để xuất giải pháp 3+1…
Trong bối cảnh thị trường bất động sản lao dốc, thanh khoản cạn kiệt, chủ đầu tư bất động sản triển khai dự án quá chậm, quá nhanh đều bị khách hàng phản đối. Tiến độ đang là “quân bài” được nhà đầu tư sử dụng để khiếu nại đòi quyền lợi, thậm chí để... ăn vạ, yêu sách.
Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội vừa công bố kết quả rà soát các dự án BT, BOT. Theo đó, 64 dự án tiếp tục triển khai, 11 dự án giãn tiến độ và 24 dự án phải dừng và không triển khai.
Việc giãn tiến độ thực hiện các dự án để làm giảm áp lực nguồn cung được các doanh nghiệp đồng tình. Tuy nhiên, cần có giải pháp tổng thể về thuế và tài chính mới có thể có được tác dụng trong bối cảnh này.
Hầu hết các doanh nghiệp bất động sản đều gặp khó khăn, kinh doanh thua lỗ, tồn kho hay nợ nần chồng chất, một số doanh nghiệp còn tìm cách thoái bớt vốn, giảm giá sốc, cầu cứu hỗ trợ...
End of content
Không có tin nào tiếp theo