Tìm kiếm: giải-ngân-vốn-đầu-tư
Trước tác động của đại dịch Covid-19, nền kinh tế toàn cầu chao đảo. Tuy nhiên, tại Việt Nam, thị trường chứng kiến khá nhiều nhà đầu tư có tiềm lực mạnh đã và đang sẵn sàng mua và nhận chuyển nhượng các dự án từ các nhà đầu tư đang gặp khó khăn trong lĩnh vực bất động sản.
DNVN - Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu cần duy trì, phục hồi các hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian có dịch và thúc đẩy nền kinh tế phát triển mạnh sau dịch. Cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, đảm bảo an sinh xã hội và trật tự an toàn xã hội để ứng phó với đại dịch Covid-19.
“Chúng ta cần hành động nhanh, hành động ngay, làm càng sớm càng tốt khi dịch đã được ngăn chặn…”
Đây là một phần nội nội dung của Hội nghị trực tuyến của Chính phủ với các địa phương diễn ra trong ngày 10/4. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì hội nghị.
Trước tác động của đại dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp chọn cách “ngủ đông”. Nhưng cuối tuần qua, một tin vui là Bộ Tài chính báo cáo Chính phủ bổ sung thêm hoạt động kinh doanh bất động sản (BĐS) vào nhóm các ngành nghề được hỗ trợ từ gói tín dụng 250.000 tỷ đồng. Đây là cơ hội để thị trường BĐS giảm bớt các khó khăn trước mắt.
Hết quý I năm nay, ước giải ngân đạt hơn 13%, mặc dù cao hơn cùng kỳ năm 2019 nhưng vẫn thấp hơn kế hoạch được Nhà nước giao.
Trên cơ sở dự kiến những tác động trực tiếp và gián tiếp của dịch COVID-19 tới các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế, Tổng cục Thống kê đã xây dựng hai kịch bản tăng trưởng với dự kiến nếu dịch COVID-19 được khống chế kịp thời trong quý II/2020, hoặc kéo dài sang quý III năm 2020.
DNVN - Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng, Tổ trưởng Tổ công tác của Chính phủ đã phát biểu như vậy tại cuộc họp chiều 26/3 của Tổ với các cơ quan, hiệp hội doanh nghiệp nhằm nắm bắt khó khăn của DN trong bối cảnh ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19.
Các kiến nghị của doanh nghiệp sẽ được Tổ công tác tổng hợp, báo cáo, đề xuất các giải pháp tháo gỡ với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
DNVN - Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) vừa quyết định thành lập Ban Tổ chức Hội nghị "Áp dụng nền tảng số cho SMEs bình ổn hoạt động sản xuất kinh doanh và kết nối vốn thời Covid-19" nhằm tháo gỡ khó khăn cho cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa ứng phó với đại dịch Covid-19.
DNVN - Trong bối cảnh hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), chịu tác động lớn của đại dịch Covid-19, việc hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp áp dụng nền tảng số để vượt qua đại dịch này là thực sự cần thiết.
DNVN - Đây là 1 trong nhiều yêu cầu được Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đề nghị trong Chỉ thị số 06/CT-BCT về việc tiếp tục tập trung thực hiện các giải pháp phòng, chống dịch và tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh của ngành Công Thương trước những diến biến mới của dịch bệnh Covid-19.
DNVN - Trong bối cảnh dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đề nghị các cơ quan quản lý Nhà nước phải có ngay những giải pháp cụ thể, hữu hiệu để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội, nỗ lực cao nhất thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đã đề ra.
Trên nền tảng những thành quả đạt được trong năm 2019, nếu tiếp tục chủ động nắm bắt và đánh giá tình hình kịp thời, dự báo hiệu quả để bảo đảm điều hành đủ linh hoạt thì việc đạt được kết quả kinh tế - xã hội trong năm 2020 sẽ có nhiều thuận lợi.
DNVN – Sáng 02/12, Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 11/2019 với sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc. Tại phiên họp, người đứng đầu Chính phủ yêu cầu, các cấp, các ngành phải có khát vọng vươn lên, lan tỏa đến cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân và từng người dân để vượt khó, sáng tạo làm giàu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo