Tìm kiếm: giải-ngân-vốn-đầu-tư
Với 89,54% đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành, chiều 10/11, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2015.
Ủy ban Kinh tế của Quốc hội lo ngại khi bắt đầu đã có một số doanh nghiệp quy mô trung bình và lớn đến nay phải ngừng hoạt động, giải thể, phá sản.
Ngày 4/10, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký ban hành Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9/2014.
Tổng cục thống kê vừa đưa ra con số tổng sản phẩm trong nước 9 tháng đầu năm 2014 tăng 5.62% so với cùng kỳ năm 2013. Mức tăng trưởng này cao hơn nhiều so với mức tăng của cùng kỳ 2 năm trước (năm 2013 là 5,14%, năm 2012 là 5,1%). Đây là một dấu hiệu tích cực của sự phục hồi và tăng trưởng nền kinh tế cả nước.
Trước thềm phiên họp thường kỳ Chính phủ tháng 9/2014, ông Cao Viết Sinh, chuyên gia cao cấp, nguyên Thứ trưởng thường trực Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cho biết, có thể, tăng trưởng kinh tế năm nay sẽ vượt mục tiêu 5,8%.
Việc mua vào ngoại tệ đã vượt kỳ vọng, liệu điều này có liên quan gì đến mức tăng trưởng tín dụng đang thấp nhất trong vòng nhiều năm?
Các chuyên gia cho rằng, ngân hàng đổ mạnh tiền vào trái phiếu cho thấy lối thoát cho tín dụng vẫn bế tắc.
Các chuyên gia cho rằng, ngân hàng đổ mạnh tiền vào trái phiếu cho thấy lối thoát cho tín dụng vẫn bế tắc.
Bộ Tài chính cho biết, tổng thu cân đối NSNN tháng 7 ước đạt 73.000 tỷ đồng, tăng 41,9% (khoảng 21.550 tỷ đồng) so với mức thực hiện tháng 6. Tuy nhiên, chủ yếu là do một số yếu tố đột biến xuất hiện trong tháng, nếu loại trừ các yếu tố này thì số thu đạt xấp xỉ tháng trước.
Theo một số chuyên gia, lạm phát được giữ ổn định ở mức thấp trong 6 tháng đầu năm là điều kiện tốt để thực hiện một gói tài chính cỡ 100.000 tỷ đồng giúp nền kinh tế thoát khỏi tình trạng ảm đạm. Tuy nhiên, đầu tư gói “kích cầu” vào đâu là vấn đề phải hết sức cân nhắc và cẩn trọng.
Trả lời kiến nghị cử tri về đề nghị Chính phủ đẩy nhanh việc giải ngân gắn với quản lý chặt chẽ các nguồn đầu tư từ NSNN, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn chương trình mục tiêu quốc gia, vốn ODA, Bộ Tài chính cho biết vấn đề này luôn được Chính phủ quan tâm và chỉ đạo sát sao.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký, ban hành Chỉ thị số 09/CT-TTg yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tăng cường chỉ đạo điều hành thực hiện nhiệm vụ tài chính – ngân sách nhà nước năm 2013.
Kiểm soát tốt việc bố trí vốn đầu tư, hoàn thành nhiều công trình quan trọng; xúc tiến tái cấu trúc 9 ngân hàng thương mại cổ phần yếu kém; sắp xếp lại 27 doanh nghiệp Nhà nước; phê duyệt đề án tái cơ cấu 14 tập đoàn, tổng công ty… là những kết quả đạt được trong việc thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế thời gian qua.
Với mục tiêu phấn đấu hoàn thành ở mức cao nhất dự toán thu NSNN năm 2013, kết hợp với việc điều hành chi chặt chẽ, chống lãng phí, triệt để tiết kiệm và hiệu quả, Bộ Tài chính đã và đang tập trung chỉ đạo quyết liệt công tác thu NSNN, đồng thời dự thảo trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, ban hành Chỉ thị về việc điều hành thực hiện nhiệm vụ tài chính- NSNN trong những tháng còn lại của năm 2013.
Sáng 14/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về Báo cáo bổ sung của Chính phủ đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2012 và những tháng đầu năm 2013.
End of content
Không có tin nào tiếp theo