Tìm kiếm: giảm-áp-lực-trả-nợ
Trong 2 năm 2022 - 2023, các tổ chức tín dụng trên địa bàn TP Hồ Chí Minh đã hỗ trợ cho hơn 1,1 triệu khách hàng là doanh nghiệp, hộ kinh doanh và hợp tác xã được cơ cấu lại nợ, giữ nguyên nhóm nợ và giảm lãi suất cho vay.
Theo thông tin Bộ Tài chính tối 28/11, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi đã chủ trì cuộc họp ngày 28/11 với các bộ, cơ quan Trung ương và các hiệp hội, doanh nghiệp lấy ý kiến đánh giá tình hình triển khai Nghị định số 08/2023/NĐ-CP và định hướng chính sách trong thời gian tới.
DNVN - Theo bà Hà Thu Giang - Vụ trưởng Vụ Tín dụng các ngành kinh tế, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư số 02/TT-NHNN ngày 23/4/2023 giảm áp lực trả nợ cho khách hàng, đồng thời tạo điều kiện cho khách hàng tiếp cận các nguồn vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh, tiêu dùng, qua đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
DNVN - Trái chủ có thể đàm phán với tổ chức phát hành giãn kỳ trả nợ, kéo dài kỳ hạn của trái phiếu hoặc chuyển đổi sang mua bất động sản để không phải cắt lỗ và có cơ hội thu hồi khoản đầu tư trong tương lai.
DNVN - Hỗ trợ người có thu nhập tầm trung, những người có tích luỹ chưa đủ hiện thực hóa giấc mơ an cư, HDBank tiên phong nâng thời hạn vay mua nhà, sửa nhà lên 35 năm, ân hạn gốc đến 12 tháng.
DNVN – Đồng hành cùng khách hàng thực hiện “mục tiêu kép” vừa chống dịch, vừa duy trì, phát triển kinh tế, HDBank tiếp tục triển khai các gói hỗ trợ dành cho khách hàng cá nhân và doanh nghiệp siêu nhỏ với lãi suất giảm sâu, lãi suất hấp dẫn chỉ còn từ 3%/năm.
DNVN - Đồng hành cùng khách hàng cho thuê bất động sản bị ảnh hưởng bởi Covid, HDBank triển khai gói tín dụng với lãi suất ưu đãi, số tiền vay lên đến 02 tỷ đồng, ân hạn gốc tới 24 tháng.
DNVN - HDBank cho vay sản xuất kinh doanh và tiêu dùng với hạn mức lên đến 3 tỷ đồng/khoản vay, lãi suất ưu đãi chỉ 3%/năm, ân hạn vốn gốc lên đến 06 tháng.
Ông Trương Hùng Long, Cục trưởng Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính) nhận định, nợ công không chỉ tăng nhanh, dự kiến đến cuối năm 2015, tiến sát giới hạn Quốc hội phê duyệt (không quá 65% GDP), mà cơ cấu nợ cũng chưa thực sự bền vững.
Nợ công của Việt Nam đến cuối năm 2014 là 60,3% GDP và theo kế hoạch đến năm 2016 sẽ tăng lên mức cao nhất là 64,9% GDP, các năm sau đó sẽ giảm dần, đến năm 2020 còn khoảng 60,2% GDP.
Nợ công của Việt Nam đến cuối năm 2014 là 60,3% GDP và theo kế hoạch đến năm 2016 sẽ tăng lên mức cao nhất là 64,9% GDP, các năm sau đó sẽ giảm dần, đến năm 2020 còn khoảng 60,2% GDP.
Theo thông cáo báo chí từ cổng thông tin Chính phủ, đến cuối năm 2013, nợ công bằng 54,2% GDP (trong đó nợ Chính phủ 42,3%, nợ Chính phủ bảo lãnh 11,1%, nợ của chính quyền địa phương 0,8%) và nợ nước ngoài của quốc gia bằng 37,3% GDP. Dự kiến cuối năm 2014 nợ công khoảng 60,3% GDP (trong đó nợ Chính phủ 46,9%, nợ Chính phủ bảo lãnh 12,6%, nợ của chính quyền địa phương 0,8%) và nợ nước ngoài của quốc gia bằng 39,9% GDP. Các chỉ tiêu này nằm trong giới hạn cho phép theo Nghị quyết của Quốc hội.
Đó là nhận định của ông Nguyễn Hồng Trường, Thứ trưởng Bộ GTVT, Trưởng ban chỉ đạo tái cơ cấu Vinalines.
Theo một báo cáo mới đây của Bộ Xây dựng, cả nước hiện có 287 dự án tạm dừng do chủ đầu tư không huy động được thêm nguồn vốn để triển khai tiếp. Hụt hơi vì quá tải, đói vốn hoặc tái cơ cấu để tìm cơ hội mới, nhiều DN phải bán bớt dự án BĐS bằng nhiều hình thức.
Theo một báo cáo mới đây của Bộ Xây dựng, cả nước hiện có 287 dự án tạm dừng do chủ đầu tư không huy động được thêm nguồn vốn để triển khai tiếp. Hụt hơi vì quá tải, đói vốn hoặc tái cơ cấu để tìm cơ hội mới, nhiều DN phải bán bớt dự án BĐS bằng nhiều hình thức.
End of content
Không có tin nào tiếp theo