Tìm kiếm: giấy-cói
Ngay từ thời cổ đại, Trung Quốc đã sở hữu những phát minh “bậc thầy”, tạo bước phát triển tiền đề cho hàng loạt các sản phẩm gần gũi với con người ngày nay.
Tất cả các nền văn minh cổ đại đều tôn sùng một vị thần chết. Với Ai Cập cổ đại, vị thần đó là Anubis, người giám sát việc ướp xác và đánh giá sự xứng đáng của linh hồn một người ở thế giới bên kia.
Bằng cách nào người Ai Cập cổ đại có thể tạo ra những chiếc hộp bằng đá nặng cả trăm tấn với góc vuông chuẩn xác 90 độ, sai số kích thước chỉ một phần nghìn inch từ hàng ngàn năm trước.
3.500 năm trước, phụ nữ Ai Cập nhận biết mình có con hay không bằng cách trộn nước tiểu vào túi lúa mạch và lúa mì. Nếu hạt nảy mầm nghĩa là họ có thai.
Có lẽ đó chính là lý do tại sao 500 năm nay, không một ai giải ra được nó.
Các nhà khoa học vừa phát hiện cuốn sách giấy cói Tulli của người Ai Cập cổ đại có những ghi chép sớm nhất về sự xuất hiện của vật thể bay không xác định (UFO).
Trong khi giải mã một cuộn giấy cói có niên đại 1.800 năm của người Ai Cập cổ đại, các học giả từ Đại học Chicago đã tìm thấy những thông tin về một thứ được gọi là “bùa yêu” bí ẩn.
Một bằng chứng đã chứng minh rằng người Ai Cập cổ đại đã xây dựng Đại Kim tự tháp Giza bằng cách vận chuyển 17.000 ton (khoảng 154.000 tấn) đá vôi bằng tàu bè.
Mới đây, các nhà khoa học đã giải mã được một tài liệu cổ của người Ai Cập, trong đó là phần văn bản ghi lại phương pháp thử thai bằng nước tiểu của phụ nữ thời bấy giờ.
"Ngọn đuốc" này tựa như chiếc kính hiển vi khổng lồ, giúp các nhà khoa học nghiên cứu bất cứ thứ gì từ hóa thạch đến động cơ phản lực, từ virus đến vắc-xin.
Mới đây các nhà khảo cổ học ở Đức đã tình cờ tìm được 1 mảnh giấy coi được cho là bùa yêu của người Ai Cập cổ đại cách đây 1.300 năm.
Những xác ướp nhiều khả năng thuộc về một gia đình trung lưu giàu có.
Các nhà khoa học có được nội dung cuộn giấy hồi tháng Mười năm ngoái và dự kiến mất 6 tháng sẽ đọc xong. Vậy là khoảng 2 tháng nữa, ta sẽ biết cuộn giấy cổ viết gì.
Thủy thủ La Mã thời cổ đại thường mang theo "thuốc rau quả" khi lênh đênh trên biển để bổ sung chất dinh dưỡng, không bị còi xương hay tử vong.
Vào thế kỷ 7 trước Công nguyên, Ashurbanipal – vị vua vĩ đại của Đế quốc Tân Assyrian – xây dựng Thư viện Hoàng gia Ashurbanipal để chứa những tài liệu mà ông sưu tập được thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Thư viện này đem lại cho chúng ta cái nhìn mới về cuộc sống ở vùng Cận Đông thời cổ đại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo