Tìm kiếm: gói-hỗ-trợ-mới
DNVN - Ông Vũ Tuyên, CEO Travelogy Việt Nam cho rằng với gói cứu trợ 62.000 ngàn tỷ trước đây, nhiều doanh nghiệp đã khó tiếp cận vì thủ tục cứng nhắc, rườm rà khiến các doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ khó tiếp cận. Vì thế, ông lo ngại khó khăn khi tiếp cận gói 26.000 tỷ đồng sẽ lặp lại...
DNVN - Với gói cứu trợ 26.000 tỷ đồng, đại diện nhiều doanh nghiệp cho rằng, cần phải cụ thể hóa chính sách hơn nữa thì doanh nghiệp mới có thể tiếp cận được. Xung quanh vấn đề này, Doanh nghiệp Việt Nam có cuộc trao đổi với ông Đoàn Ngọc Tùng - Phó Chủ Tịch Câu lạc Bộ Lữ hành Unesco Hà Nội.
DNVN - Với đợt bùng phát mới của dịch Covid-19, cộng đồng doanh nghiệp (DN) đứng trước nhiều khó khăn để có thể gượng dậy và phục hồi. Nhiều DN nhấn mạnh, chỉ duy nhất vaccine ngừa Covid-19 mới cứu được các DN và nền kinh tế. Tuy vậy, cũng có ý kiến cho rằng ngoài vaccine y tế, thì cải cách thể chế mới là liều vaccine ngừa Covid-19 tốt nhất.
DNVN - Theo Tiến sĩ Nguyễn Trí Hiếu, nếu như DN không có tiền, không có công nghệ, không có những sự đột phá thì chỉ 3-6 tháng DN sẽ ngừng hoạt động. Từ đó ông đề xuất nên thành lập một tổ hợp tín dụng yêu cầu tất cả các ngân hàng tham gia để cùng hỗ trợ DN hậu Covid-19.
DNVN - Tính tới thời điểm 8h00 sáng ngày 8/10, giá vàng có sự biến động nhẹ, đảo chiều đi lên. Giới đầu tư cho rằng, xu hướng tăng giá vẫn chưa rõ rằng bới nhiều lý do.
Thị trường vàng thế giới và trong nước tiếp tục trải qua một tuần "thăng hoa" khi giá vàng thế giới lần đầu tiên vượt qua mốc 2.000 USD/ounce còn giá vàng trong nước đã phá mốc 62 triệu đồng/lượng. Đà tăng của kim loại quý đã chững lại trong những phiên cuối tuần nhưng giới chuyên gia vẫn dự báo khả năng tăng của kim loại quý vẫn tiếp diễn.
Nhiều đề xuất cho rằng cần tính đến gói hỗ trợ lần 2 để tiếp tục chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp và người dân do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.
“Việt Nam là quốc gia dẫn đầu thế giới trong việc giảm nghèo trong hai thập kỷ qua và sử dụng hiệu quả nguồn viện trợ chính thức, trong đó có nguồn hỗ trợ từ IDA(Hiệp hội phát triển quốc tế). Ngân hàng Thế giới (WB) mong muốn tiếp tục hỗ trợ nỗ lực của Việt Nam tiếp tục giảm nghèo với trọng tâm đặc biệt vào nhóm dân tộc thiểu số”.
Tình hình kinh tế khó khăn, thay vì chủ động đổi mới để vượt qua khủng hoảng thì đa số doanh nghiệp hiện nay vẫn thụ động ngồi chờ hết khủng hoảng và hy vọng thị trường sẽ tốt lên.
Nợ đọng, thua lỗ, tạm dừng sản xuất và mấp mé bờ vực phá sản... là những cụm từ được nhắc đến nhiều thời điểm này dành cho các doanh nghiệp ximăng Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo