Tìm kiếm: gạo-việt
Lũy kế 9 tháng năm 2019, tổng kim ngạch ngành nông nghiệp đạt 30,02 tỷ USD, tăng 2,7% cùng kỳ.
Hiện nay, rào cản kỹ thuật đã được các nước nhập khẩu dựng lên, đặc biệt là vấn đề truy xuất nguồn gốc, do đó, gạo Việt cần thay đổi quy trình sản xuất.
Một số nước trong khu vực hiện đẩy mạnh tự cung tự cấp gạo, thậm chí còn sản xuất dư thừa để xuất khẩu, do đó thị trường gạo Việt càng ngày càng bị thu hẹp.
Mục tiêu xuất khẩu gạo của Thái Lan khó đạt vì tỷ giá đồng bạt tăng mạnh làm suy yếu khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới.
Tại cuộc hội thảo phát triển chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam ngày 19/9, nhiều chuyên gia cho rằng, ứng dụng công nghệ tiên tiến trong bảo quản, chế biến hiện đang là khâu xung yếu nhất trong chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam trong tuần này đã giảm xuống mức thấp nhất của gần 12 năm do nhu cầu yếu, trong khi đồng rupee mạnh lên đã giúp giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ tăng cao.
Như bức tranh chung của ngành nông sản, xuất khẩu gạo cũng có thế mạnh riêng trên sân chơi Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Sau khi đạt kỷ lục về giá và lượng vào năm 2018, việc suy giảm nhu cầu của hàng loạt các bạn hàng trên thế giới đã khiến xuất khẩu (XK) gạo nước ta gặp nhiều khó khăn.
Nửa đầu năm 2019, Trung Quốc, Indonesia và Bangladesh - 3 thị trường nhập khẩu gạo lớn đều giảm lượng nhập hàng. Nhiều chuyên gia lo ngại tình trạng này có thể kéo dài đến cuối năm, làm cho việc xuất khẩu gạo của 3 nước xuất khẩu gạo hàng đầu là Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam rơi vào tình cảnh trầm lắng.
Đã đến lúc, Việt Nam phải đẩy mạnh chuỗi liên kết lúa gạo để gia tăng giá trị xuất khẩu, đồng thời cơ cấu lại diện tích sản xuất lúa gạo hàng hóa.
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), xuất khẩu gạo của Việt Nam trong những tháng đầu năm 2019 gặp nhiều diễn biến bất lợi về thị trường.
Xuất khẩu gạo đang giảm mạnh cả về khối lượng và giá trị, khiến nhiều doanh nghiệp ngành lúa gạo đang lao đao. Vì vậy muốn tồn tại, giữ và tăng được lợi nhuận, các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo cần phải cơ cấu lại các sản phẩm, tiếp tục đầu tư tìm kiếm, mở rộng, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu.
“Đất nước muốn phát triển chắc chắn phải tăng cường tiềm lực khoa học, công nghệ nhưng để đột phá thật thì phải có cơ chế đột phá. Cơ chế đấy là gì?”, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đặt câu hỏi và cho rằng ý kiến đóng góp của các nhà khoa học là vô cùng quan trọng.
DNVN - Việc nông dân và doanh nghiệp (DN) chế biến lương thực đã chọn các giống lúa chất lượng cao để trồng, chế biến đã giúp thương hiệu gạo Việt Nam ngày càng được ưa chuộng, xuất khẩu được thuận lợi, giá bán cao hơn, phù hợp với nhu cầu thị trường.
Riêng giai đoạn 2016-2018, bốn đoàn doanh nghiệp nhập khẩu gạo của Trung Quốc được mời vào tham quan, giao dịch mua hàng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo