Tìm kiếm: gặp-thượng-đỉnh
Chính quyền Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump được cho là đã có kế hoạch tấn công quốc gia Đông Á bằng 80 đầu đạn hạt nhân.
Giới truyền thông cho biết, chính quyền Manila có kế hoạch ký hợp đồng mua tên lửa siêu âm BrahMos của liên doanh Nga-Ấn vào đầu năm 2021.
Lãnh đạo Nga-Thổ sẽ tiến hành cuộc gặp quan trọng, giữa bối cảnh chiến sự leo thang nghiêm trọng tại Idlib giữa quân đội Thổ Nhĩ Kỳ với quân chính phủ Syria được Nga hậu thuẫn.
Trong cuộc chiến ở Idlib, Syria, Tổng thống Recep Erdogan đang tự đẩy mình vào thế mắc kẹt giữa các cường quốc bởi chính trò chơi mà ông tạo ra: dùng nước này đối đầu với nước kia.
Vào những thời khắc khó khăn nhất của đất nước, khi các điệp viên hiếm khi được phong quân hàm cao, ông đã là một vị tướng. Ông cũng là người thông báo trực tiếp từ trung tâm đầu não của Đức phát xít về kế hoạch tấn công Liên Xô của Hitler.
Ông Thae Yong Ho, nhà cựu ngoại giao cấp cao của Triều Tiên nay đã đào tẩu, tuyên bố ông sẽ tranh cử chức nghị sĩ tại Hàn Quốc.
Từ chiến tranh thương mại cho tới cạnh tranh về công nghệ giữa các cường quốc và sự dịch chuyển về quan hệ ngoại giao, châu Á năm 2019 đã chứng kiến hàng loạt sự kiện tác động tới bối cảnh khu vực.
Giữa lúc quan hệ Mỹ - Triều leo thang căng thẳng trở lại, Bình Nhưỡng cảnh báo, Washington hành xử thế nào sẽ nhận lại "quà Giáng sinh" thế đó và ra hạn chót cuối năm nay để Washington nhượng bộ hơn nữa trong đàm phán giải trừ hạt nhân.
Triều Tiên tuyên bố đã thực hiện “một bài thử nghiệm quan trọng” và kết quả sẽ được dùng để tăng cường năng lực hạt nhân của Bình Nhưỡng.
Mỹ cảnh báo Triều Tiên sẽ phải gánh hậu quả nếu Bình Nhưỡng thực hiện những lời đe dọa sẽ thử vũ khí vào dịp giáng sinh và năm mới.
Tránh được các biện pháp cấm vận, được Trung Quốc hậu thuẫn về kinh tế và khả năng ông Trump bị luận tội có thể là một số lý do khiến Triều Tiên quyết liệt hơn trong đàm phán với Mỹ, giới quan chức và chuyên gia nhận định.
Triều Tiên và Mỹ có thể tiếp tục tổ chức các cuộc đàm phán phi hạt nhân hay không điều đó phụ thuộc vào Washington.
Việc Triều Tiên phóng thử tên lửa đạn đạo từ tàu ngầm sau 3 năm 'im hơi lặng tiếng' được cho là nhằm bắn tín hiệu cứng rắn tới Mỹ và Nhật Bản, trong bối cảnh các cuộc đàm phán hạt nhân rơi vào bế tắc.
Triều Tiên dường như đã khai hỏa một tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm vào sáng nay, quân đội Hàn Quốc nhận định. Trong khi đó, Nhật Bản cho biết Bình Nhưỡng đã phóng 2 tên lửa cách nhau chỉ vài phút và một trong số đó đã rơi vào vùng đặc quyền kinh tế của Nhật Bản.
Hàn Quốc cho biết Triều Tiên đã tiếp tục phóng thêm 2 vật thể bay chưa xác định ra Biển Nhật Bản hôm nay sau hàng loạt vụ phóng tên lửa tầm ngắn vài tuần qua. Họ cũng bác bỏ đề xuất về việc đàm phán của Hàn Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo