Tìm kiếm: gốc-gỗ
Chiếc sập gỗ cẩm lai có tuổi đời nghìn năm được bán với giá 4 tỷ đồng khiến nhiều người tham dự Hội chợ triển lãm Bắc Ninh 2018 phải trầm trồ khen ngợi.
(DNVN) - Tài xế taxi đốt xe tự thiêu vì mâu thuẫn vợ chồng, 2.800 ca cấp cứu vì đánh nhau trong 5 ngày nghỉ Tết, Tổng Bí thư chúc Tết Đảng bộ, chính quyền, nhân dân tỉnh Hưng Yên, Tiền Giang đề ra 7 nhóm giải pháp phát triển kinh tế xã hội bền vững, thú chơi chó chăn cừu có giá đắt ngang ôtô của người Hà Nội... là những tin hot trong ngày 20/2.
Ở nước ta, có nhiều cây gỗ sưa cổ thụ được trả giá hàng chục tỷ, thậm chí cả trăm tỷ đồng. Có những gốc sưa tưởng chừng như đã mục nát cũng có giá siêu khủng.
Cùng với Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc hiện EU là thị trường xuất khẩu đồ gỗ lớn của các doanh nghiệp Việt Nam. Trong năm 2016, ngành xuất khẩu gỗ đã đạt hơn 740 triệu đô-la Mỹ.
Sáng nay (22/11), tin từ Phòng CSGT đường bộ - đường sắt, Công an tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, đơn vị vừa bắt giữ một xe tải chở 20 hộp gỗ không rõ nguồn gốc xuất xứ.
(DNVN) -Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu gỗ sang EU vẫn “lơ mơ” về các nội dung của Hiệp định VPA/FLEGT và lo ngại về khả năng “đẻ” thêm thủ tục hành chính.
Việc thực hiện theo Hiệp định Đối tác tự nguyện (VPA) nhằm thực hiện chương tình Thực thi Lâm luật, Quản trị rừng và Thương mại lâm sản (FLEGT) sẽ mang lại nhiều cơ hội bứt phá cho doanh nghiệp xuất khẩu gỗ của Việt Nam. Đó là khẳng định của ông Nguyễn Tôn Quyền - Chủ tịch Hiệp hội gỗ và lâm sản Việt Nam, thành viên đoàn đàm phán Việt Nam - EU với Báo Diễn đàn Doanh nghiệp.
Ngoài xuất khẩu gỗ, đối với động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm, luật cũng cấm xuất khẩu mẫu động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm có nguồn gốc từ tự nhiên vì mục đích thương mại gồm: mẫu vật động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm thuộc nhóm IB; mẫu vật thực vật rừng thuộc nhóm IA theo quy định của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; mẫu động vật, thực vật hoang dã nguy cấp quy định tại Phụ lục I của CITES.
Ngoài xuất khẩu gỗ, đối với động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm, luật cũng cấm xuất khẩu mẫu động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm có nguồn gốc từ tự nhiên vì mục đích thương mại gồm: mẫu vật động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm thuộc nhóm IB; mẫu vật thực vật rừng thuộc nhóm IA theo quy định của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; mẫu động vật, thực vật hoang dã nguy cấp quy định tại Phụ lục I của CITES.
Độc đáo của gỗ lũa Lâm Sơn (Lương Sơn) là ở vẻ đẹp tự nhiên, vốn có. Có những gỗ lũa bản thân nó đã là những hình khối có dáng dấp, mang ý nghĩa. Có những gỗ lũa thoạt nhìn rất trìu tượng, qua bàn tay khéo léo, tài hoa của người thợ mới trở thành một tác phẩm đẹp, có giá trị...
Độc đáo của gỗ lũa Lâm Sơn (Lương Sơn) là ở vẻ đẹp tự nhiên, vốn có. Có những gỗ lũa bản thân nó đã là những hình khối có dáng dấp, mang ý nghĩa. Có những gỗ lũa thoạt nhìn rất trìu tượng, qua bàn tay khéo léo, tài hoa của người thợ mới trở thành một tác phẩm đẹp, có giá trị...
Năm 2015 được xem là năm mà ngành gỗ sẽ có nhiều thách thức phải vượt qua. Bên cạnh những cơ hội mà các Hiệp định FTA VN – EU, TPP… mang lại, DN xuất khẩu gỗ sẽ phải chứng minh được tính hợp pháp, xuất xứ của gỗ. Trong khi đó, phần lớn gỗ của VN hiện được mua từ nhiều quốc gia trên thế giới và không phải nước nào cũng có chứng chỉ đảm bảo gỗ hợp pháp.
Năm 2015 được xem là năm mà ngành gỗ sẽ có nhiều thách thức phải vượt qua. Bên cạnh những cơ hội mà các Hiệp định FTA VN – EU, TPP… mang lại, DN xuất khẩu gỗ sẽ phải chứng minh được tính hợp pháp, xuất xứ của gỗ. Trong khi đó, phần lớn gỗ của VN hiện được mua từ nhiều quốc gia trên thế giới và không phải nước nào cũng có chứng chỉ đảm bảo gỗ hợp pháp.
Nhu cầu gỗ thế giới cao, cộng với việc nhiều hiệp định thương mại đã và đang chuẩn bị được ký kết, nếu tận dụng triệt để, năm 2015, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam có thể đạt 7 tỷ USD. Phóng viên Báo Công Thương trao đổi với ông Nguyễn Tôn Quyền- Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và lâm sản Việt Nam - xung quanh vấn đề này.
Nhu cầu gỗ thế giới cao, cộng với việc nhiều hiệp định thương mại đã và đang chuẩn bị được ký kết, nếu tận dụng triệt để, năm 2015, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam có thể đạt 7 tỷ USD. Phóng viên Báo Công Thương trao đổi với ông Nguyễn Tôn Quyền- Chủ tịch Hiệp hội Gỗ và lâm sản Việt Nam - xung quanh vấn đề này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo