Tìm kiếm: hàng-hóa-Trung-Quốc
Khoảng 60% ô tô điện đến tay người tiêu dùng trên toàn cầu năm 2023 mang thương hiệu Trung Quốc, nhưng thị trường Mỹ tuyệt nhiên không đóng góp vào con số trên.
ASEAN đã nổi lên vượt qua tất cả các điểm đến khác trong năm 2022, trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Trung Quốc.
Dữ liệu kinh tế tháng 5 vừa được Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc công bố ngày 15/6 cho thấy, nền kinh tế thứ hai thế giới không phục hồi mạnh mẽ như kỳ vọng.
Thời kỳ bao cấp, đây là những chiếc xe đạp đáng giá bằng cả gia tài và chỉ những gia đình giàu có mới có thể sở hữu.
Lần đầu tiên trong 4 năm qua, hàng trăm mặt hàng của Trung Quốc xuất sang Mỹ có thể được cắt giảm thuế.
Trong bối cảnh xung đột giữa Nga và Ukraine vẫn diễn ra căng thẳng, mối quan hệ Trung Quốc - Nga đang thu hút nhiều sự chú ý của thế giới bên ngoài.
Theo Tổng cục Hải quan, Trung Quốc thực hiện lấy mẫu xét nghiệm COVID-19 cả trên bao bì chứa đựng hàng hoá.
Trung Quốc đang vật lộn với một nền kinh tế tăng trưởng chậm lại, nhưng điều kỳ lạ là đồng tiền của họ lại đang mạnh lên.
Kinh tế Trung Quốc trong quý III/2021 tăng trưởng với tốc độ chậm nhất trong vòng hơn 1 năm qua, cho thấy những áp lực lớn lên kinh tế nước này trong quý cuối năm nay.
Việc Trung Quốc đệ đơn xin gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mang giá trị biểu tượng, nhưng có khả năng cao là Bắc Kinh sẽ không đáp ứng được các tiêu chuẩn cao do CPTPP đề ra.
DNVN - Theo thông tin từ Tổng cục Thống kê, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa tháng 6 ước tính đạt 54 tỷ USD, tăng 25% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 6 tháng đầu năm nay, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 316,73 tỷ USD, tăng 32,2% so với cùng kỳ năm trước.
DNVN - Tính từ 16/3/2021 đến 15/4/2021, toàn ngành Hải quan đã chủ trì, phối hợp, phát hiện, bắt giữ, tổng số 1.117 vụ việc vi phạm, trị giá hàng hóa vi phạm ước tính hơn 105 tỷ đồng
DNVN - Một bài viết trên Nikkei Asia đã đưa ra những đánh giá về GDP của các nước Đông Nam Á trong năm 2021 với một yếu tố quan trọng có tính quyết định đó là vắc-xin.
DNVN - Từ góc độ thể chế, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) là hiệp định thương mại tự do thế hệ mới nhưng tiêu chuẩn lại thấp. Liệu khi tham gia RCEP có làm cho Việt Nam và doanh nghiệp Việt Nam mất đi động lực nâng cao chất lượng hàng hóa. Còn ở góc độ thể chế, tham gia RCEP có khiến nước ta mất đi động lực cải cách hay không?
Giá thịt lợn tăng đột biến thời gian qua biến thứ thực phẩm vốn bình dân nay thành món quà xa xỉ ở Trung Quốc dịp lễ Tết Trung thu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo