Tìm kiếm: hàng-hóa-của-Việt-Nam
DNVN - Ông Diệp Văn Tỷ, Chủ tịch Hội Doanh nghiệp Việt Nam tại Thụy Điển khẳng định: “Chúng tôi sẽ ưu tiên nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam, trước mắt là thúc đẩy đưa hàng hóa tiêu thụ trong cộng đồng người Việt”.
Với sự nỗ lực của các cơ quan chức năng và doanh nghiệp trong việc "nâng chất” sản phẩm Việt để vươn ra thế giới, xuất khẩu của Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội để tăng trưởng nhanh, bền vững.
Bộ Công Thương xác định tiếp tục duy trì đà tăng trưởng đối với các thị trường chủ chốt, thị trường truyền thống và đẩy mạnh việc phát triển các thị trường ngách, thị trường tiềm năng và hỗ trợ DN khai thác tốt từng thị trường và từng ngành hàng.
DNVN – Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong thời gian 9 ngày nghỉ Tết Âm lịch vừa qua, tổng trị giá hàng hóa xuất nhập khẩu của cả nước đạt 3,05 tỷ USD, tăng mạnh 83% so với dịp Tết Tân Sửu năm 2021; trong đó xuất khẩu hàng hóa đạt 1,47 tỷ USD, cao gấp 2 lần, chiếm 48% tổng trị giá xuất nhập khẩu.
Tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong 15 ngày đầu năm 2022 giảm 20,7% so với nửa cuối tháng 12/2021.
DNVN - Vượt qua chặng đường đầy khó khăn bởi dịch COVID-19, năm 2021 tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa cả năm về đích với con số kỷ lục 668,54 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020.
Năm 2022, Bộ Công Thương đặt mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng từ 6-8% dựa trên nhu cầu với hàng hóa xuất khẩu trên thị trường thế giới sẽ tiếp tục tăng. Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 có thể khiến mọi con số dự báothay đổi, vì vậy sự nỗ lực của các doanh nghiệp, cơ quan chức năng trong việc phát triển thị trường là rất quan trọng.
DNVN - 5 hiệp hội doanh nghiệp liên quan đường thủy nội địa cho rằng, việc thu phí hạ tầng cảng biển tại khu vực cảng biển TP Hải Phòng đối với hàng hóa được vận tải bằng đường thủy chưa đúng đối tượng, làm tăng gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp vận tải đường thủy...
Theo Bộ Công Thương, các hiệp định thương mại thế hệ mới như EVFTA, CPTPP hay các hiệp định thương mại song phương đã giúp xuất khẩu của Việt Nam tăng trưởng.
Những thành quả về thương mại năm 2021 là nỗ lực chung của cộng đồng doanh nghiệp, đồng thời là minh chứng rõ nét nhất về hiệu quả của việc Viêt Nam tham gia và thực thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA).
DNVN - Thay đổi toàn diện công tác kiểm tra chuyên ngành, góp phần cắt giảm thủ tục, chi phí và tạo thuận lợi cho doanh nghiệp qua Đề án “Cải cách Mô hình kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu” là 1 trong 10 sự kiện đáng chú ý của ngành hải quan trong năm 2021.
Sự việc ách tắc hàng hoá, nông sản tại các cửa khẩu phía Bắc lại một lần nữa cho thấy khó khăn của đầu ra cho nông sản. Để giải quyết vấn đề này, việc các HTX, doanh nghiệp cần chú trọng đến sơ chế, bảo quản là điều hết sức cần thiết. Bên cạnh đó cũng cần sự vào cuộc của các cơ quan chức năng để có thể tận dụng thị trường tiềm năng như Trung Quốc.
DNVN - Năm 2021, lực lượng hải quan đã phát hiện, bắt giữ và xử lý 14.568 vụ, trị giá hàng vi phạm 2.709 tỷ đồng. Trong đó, xử phạt vi phạm hành chính 14.200 vụ, thu nộp ngân sách gần 291 tỷ đồng; khởi tố 39 vụ, chuyển cơ quan khác kiến nghị khởi tố 176 vụ.
Bộ Công Thương khuyến nghị các thương nhân, doanh nghiệp xuất khẩu đi Trung Quốc cần chuyển nhanh và chuyển mạnh sang xuất khẩu chính ngạch nhằm hạn chế rủi ro.
Hiệp định thương mại tự do EVFTA có hiệu lực, hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và thị trường Đức được kỳ vọng sẽ có đột phá tích cực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo