Tìm kiếm: hàng-tiêu-dùng-thiết-yếu
Tăng lương tối thiểu sẽ tạo thêm gánh nặng cho doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệp đang hoạt động cầm chừng và cố gắng trả lương cơ bản để giữ chân người lao động.
DNVN - Để đảm bảo việc quản lý chặt chẽ hàng hoá và xử lý nghiêm các cơ sở kinh doanh hàng hoá vi phạm tại các điểm du lịch tỉnh Thanh Hoá trong dịp hè, Cục QLTT tỉnh Thanh Hóa - Cơ quan thường trực BCĐ 389 tỉnh đã triển khai nhiều biện pháp quyết liệt, bảo đảm cân đối cung cầu, hàng hóa, dịch vụ, bình ổn thị trường.
DNVN - Trong bối cảnh kinh tế thế giới tiếp tục gặp khó, đơn hàng trong nước suy giảm, ngành công nghiệp của tỉnh Bắc Ninh chịu ảnh hưởng không nhỏ. Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) Bắc Ninh tháng 2/2023 ước tính giảm 15,6% so với tháng trước và giảm 13,2% so với cùng kỳ năm trước.
DNVN - Theo bà Phạm Thị Thanh Xuân- Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Da giầy, túi xách Việt Nam, trong hơn 2.000 doanh nghiệp (DN ) da giày, mới chỉ 30% DN lớn tham gia được vào chuỗi cung ứng toàn cầu một cách thuận lợi, 70% DN nhỏ và vừa còn lại vẫn đang thiếu thị trường và nguồn lực để tiếp tục phát triển các hoạt động xuất khẩu.
DNVN - Những ngành giảm nhiều là bất động sản giảm 14,3%; hàng tiêu dùng thiết yếu giảm 6,09%; công nghiệp giảm 2,13%.
Tính đến cuối tháng 12/2022, giá trị vốn hóa niêm yết trên HOSE đạt hơn 4,01 triệu tỷ đồng, giảm gần 4% so với tháng trước và tương đương 42,22% GDP năm 2022.
Với nhiều phương án chuẩn bị kỹ lưỡng của các bộ, ngành, địa phương và DN, nguồn cung hàng hóa thiết yếu phục vụ dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 sẽ được đảm bảo với giá cả bình ổn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đa dạng của người dân.
DNVN - Trong bối cảnh giá xăng dầu giảm mạnh trong các kỳ điều hành vừa qua, Bộ Tài chính cùng các cơ quan liên quan chủ động kiểm tra yếu tố hình thành giá theo quy định tại Luật giá và theo thẩm quyền khi hàng hóa có biến động bất thường, xử lý các sai phạm theo quy định.
Các tổ chức công đoàn tăng cường, chủ động chăm lo, bảo vệ quyền lợi người lao động, thương lượng tăng lương tối thiểu vùng.
Cầm 300.000 đồng đi chợ, chị Hoa giật mình khi chỉ vừa mới đảo qua hai hàng thực phẩm đã hết sạch tiền.
DNVN - Trong bối cảnh giá thịt lợn và nhiều mặt hàng lương thực, thực phẩm khác trên thị trường bắt đầu "nhảy múa", Tổng Cục Thống kê cho rằng cần thực hiện nhiều giải pháp để kiềm chế lạm phát tăng cao trong năm nay.
Càng gần Tết, tại nhiều điểm bán lẻ, sức mua tăng gấp 2, gấp 3 so với những ngày trước đó.
Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 được kỳ vọng sẽ giúp các doanh nghiệp tăng doanh thu, lấy lại đà phục hồi trong bối cảnh dịch COVID-19. Song để giành được khách hàng, đặc biệt là những khách hàng chịu chi thì hàng Việt cũng phải cạnh tranh khốc liệt bởi sự đổ bộ của hàng nhập khẩu.
Hiện đã có 44 công ty, hợp tác xã sản xuất, kinh doanh địa bàn thành phố Hà Nội đăng ký tham gia chương trình bình ổn giá, với tổng lượng hàng hóa đăng ký thực hiện 18.000 tỷ đồng.
Trong bối cảnh thu nhập của người dân đã giảm mạnh do dịch bệnh suốt một thời gian dài, việc giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) xuống 8% được đánh giá sẽ tạo ra cú hích tăng sức mua cho thị trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo