Tìm kiếm: hưởng-thuế
DNVN - Kết quả sơ bộ của Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) về việc Việt Nam không bán phá giá lốp xe ô tô vào Hoa Kỳ là thông tin hết sức tích cực đối với các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu lốp xe của nước ta. Việc doanh nghiệp tiếp tục hợp tác chặt chẽ với DOC trong giai đoạn tiếp theo là điều kiện để giữ được kết quả này trong kết luận cuối cùng.
Bộ Thương mại Hoa Kỳ cho rằng các nhà xuất khẩu của Việt Nam không bán phá giá lốp xe ô tô vào Hoa Kỳ.
Thực thi các FTA phải quyết liệt hiệu quả hơn, không phải là “đầu voi, đuôi chuột” mà là “đầu voi, đuôi khủng long". Có như vậy, hàng hóa Việt Nam mới làm chủ trên "sân nhà" và tận dụng tốt cơ hội cắt giảm thuế quan từ nhiều thị trường lớn trên thế giới.
Năm 2021, xuất khẩu gỗ và lâm sản đặt mục tiêu thu về 14 tỷ USD, tuy nhiên mối lo lớn nhất của ngành này là nguy cơ đối mặt nhiều hơn với các vụ kiện phòng vệ thương mại, đặc biệt là kiện chống lẩn tránh thuế.
Trong số 11 nước tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Mexico, Peru, Chile đều là những nước có cam kết cắt giảm tỉ lệ thuế quan cho hàng hoá Việt Nam rất cao ngay khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực.
Các ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn thuế nhập khẩu tài sản cố định, miễn tiền thuê đất và chi phí lao động thấp là các yếu tố thúc đẩy bất động sản công nghiệp Việt Nam thu hút các doanh nghiệp nước ngoài dịch chuyển sản xuất.
Doanh nhân Việt kiều vào Việt Nam đầu tư nông nghiệp và họ biết cách phát huy ngay hiệu quả của chế biến sâu các loại trái cây tươi để phục vụ xuất khẩu. Trong khi đó, việc chế biến sâu từ rau quả đến giờ vẫn chưa phải thế mạnh của khối nội, nên rất khó tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT), giá của phần lớn các loại trái cây đã tăng giá mạnh trong tháng trước.
Liên minh châu Âu (EU) là nhà đầu tư, đối tác thương mại truyền thống của TP. Hồ Chí Minh. Hiện EU là thị trường xuất siêu của TP. Hồ Chí Minh, đồng thời là đối tác xuất khẩu thứ ba và đối tác nhập khẩu lớn thứ hai của của doanh nghiệp (DN) TP. Nhằm tận dụng cơ hội này...
Cùng với việc cắt giảm thuế quan theo hiệp định thương mại tự do (FTA), thói quen ưa chuộng thực phẩm ngoại của người tiêu dùng trong nước sẽ là điều kiện để Việt Nam trở thành điểm đến lý tưởng cho các mặt hàng thực phẩm nước ngoài thâm nhập.
Sau tôm, cà phê và chanh dây, đến lượt các loại trái cây của ĐBSCL cũng lần lượt xuất ngoại, theo Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA).
Lần đầu tiên, giá gạo Việt Nam vượt giá gạo của Thái Lan, cá biệt có loại gạo giá hơn 1.000 USD/tấn. Gạo Việt Nam đang có thay đổi từ lượng sang chất.
Hiện nay, gạo Việt không chỉ không có thương hiệu ở thị trường nước ngoài, mà ngay cả trong nước cũng rất ít người biết đến.
Hiệp định EVFTA sẽ thúc đẩy việc hình thành chuỗi sản xuất của ngành dệt may khép kín, nâng cao giá trị gia tăng cho ngành và giảm dần phụ thuộc nhập khẩu nguyên phụ liệu bên ngoài.
Theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), trong khi xuất khẩu thủy sản tháng 8 vẫn tiếp tục đà suy giảm do chịu ảnh hưởng của dịch COVID-19 thì xuất khẩu tôm, cá ngừ vào EU đã có dấu hiệu phục hồi trở lại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo