Tìm kiếm: hạt-nhân-chiến-thuật
Với những hệ thống phòng thủ có từ thời Chiến tranh lạnh, Mỹ bị cho là không đủ sức đối phó với cuộc tấn công từ những đối thủ mạnh như Nga.
Mỹ sẽ gia tăng số lượng căn cứ không quân có vũ khí hạt nhân, trong khi Nga là nước có kho vũ khí hạt nhân chiến thuật lớn nhất thế giới.
Nga đã đầu tư rất nhiều vào việc hiện đại hóa các hệ thống pháo tự hành siêu vượt âm 2S7M Malka thời Liên Xô.
Những hệ thống pháo tự hành 2S7M Malka 203mm sẽ nhận được đạn và hệ thống dẫn đường mới giúp tấn công chính xác hơn nhiều so với trước.
Thiệt hại nhìn thấy trước khiến vũ khí hạt nhân chiến thuật không còn là “vũ khí chiến tranh” mà sẽ đóng vai trò là “phương tiện ngăn chặn chiến tranh”.
Trong khi doanh số bán các dòng máy bay khác cầm chừng thậm chí lay lắt, nhờ các tính năng ưu việt, "Phượng hoàng bầu trời" Rafale của Tập đoàn Dassault Aviation đã bội thu với một số hợp đồng “khủng” và có rất nhiều hứa hẹn.
Theo các chuyên gia, pháo tự hành 2S43 Malva kiểu bánh lốp là vũ khí kiểu mới, phù hợp cho các hoạt động tác chiến của lực lượng phản ứng nhanh Liên bang Nga hiện nay, đặc biệt là lực lượng đổ bộ đường không..
F-4E Phantom II là loại máy bay tiêm kích ném bom tầm xa siêu thanh hai chỗ ngồi hoạt động trong mọi thời tiết được hãng McDonnell Douglas thiết kế chế tạo nhằm thay thế những chiếc F-4 đời đầu, vốn chịu nhiều thiệt hại trên bầu trời Việt Nam.
Các chuyên gia nói pháo bánh lốp là vũ khí lý tưởng cho các lực lượng phản ứng nhanh.
Lực lượng tàu ngầm Mỹ đã chính thức trang bị đầu đạn hạt nhân mới W76-2 cho tên lửa đạn đạo SLBM Trident nhằm đối phó Nga.
Việc thử nghiệm thành công F-35A mang bom hạt nhân chiến thuật B61-12 bên trong thân, bay ở tốc độ siêu âm khi ở chế độ tàng hình hoàn toàn để tấn công mục tiêu cho thấy, F-35A có thể trở thành một thành phần trong Bộ ba Hạt nhân Mỹ.
Có thông tin Mỹ đã bí mật rút một số vũ khí hạt nhân khỏi Châu Âu và không loại trừ khả năng Mỹ cắt giảm vĩnh viễn kho vũ khí hạt nhân ở châu Âu vì hiểu rõ những rủi ro liên quan đến việc lưu giữ vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ nước ngoài.
Nếu trong cơn giận dữ, Israel sử dụng vũ khí hạt nhân, họ sẽ tái định hình cấu trúc ngoại giao và an ninh ở Trung Đông, cũng như cấu trúc không phổ biến vũ khí hạt nhân trên toàn thế giới nói chung.
Quân đội Ukraine tiếp tục tăng cường thêm nhiều chủng loại vũ khí hạng nặng tới khu vực giới tuyến Donbass nhằm chuẩn bị cho cuộc tổng tấn công.
Nguyên nhân khiến Liên Xô chút nữa phát động một cuộc chiến tranh hạt nhân năm 1983 xuất phát từ việc NATO tiến hành cuộc tập trận thường niên mang tên “Able Archer”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo