Tìm kiếm: hải-quân-trung-quốc
Hải quân hiện đại ở một số nước đảm trách nhiệm vụ răn đe hạt nhân chiến lược, phòng thủ tên lửa, hỗ trợ các hoạt động không gian và cứu trợ nhân đạo trên phạm vi toàn cầu.
Trung Quốc cũng bộc lộ 'gót chân Achilles' trong khi phô trương sức mạnh quân sự, nhất là tăng cường năng ồ ạt số lượng tàu chiến các loại.
Thông qua việc viện trợ tàu chiến đã qua sử dụng cho các quốc gia lân cận Ấn Độ, Trung Quốc đang muốn tạo gọng kìm mềm quanh đối thủ.
Tính tới năm 2017, Trung Quốc đưa vào biên chế ít nhất 320 chiếc tiêm kích J-11 với các biến thể giành cho cả không quân và hải quân, biến mẫu máy bay này trở thành dòng chiến đấu cơ chủ lực của Bắc Kinh.
Thời báo Hoàn cầu vừa ra thông báo về giai đoạn thứ tám đối với các thử nghiệm trên biển của tàu sân bay nội địa đầu tiên được chế tạo tại Trung Quốc - chiếc Type 002 đã bắt đầu vào ngày 15/10.
Một tàu khu trục của Hải quân Trung Quốc đã cập cảng Yokosuka, phía Nam Tokyo, để tham dự lễ duyệt tàu quốc tế do Lực lượng Phòng vệ trên biển Nhật Bản (MSDF) tổ chức.
Trước việc Hải quân Trung Quốc và Nhật Bản đang tích cực tham gia cuộc đua hàng không mẫu hạm thì Hàn Quốc đã cảm thấy rằng mình không thể đứng ngoài lâu hơn nữa.
Sở hữu một chiếc tiêm kích hạm tàng hình có khả năng cất hạ cánh thẳng đứng chính là mơ ước lâu nay của Hải quân Trung Quốc.
Tàu sân bay thứ hai, Type 001A của Trung Quốc vừa thử nghiệm trên biển lần cuối cùng; như vậy có thể khẳng định Trung Quốc đã vượt qua thời gian 'học việc' và bắt đầu tiến tới 'làm chủ' công nghệ.
Loại tên lửa đạn dạo liên lục địa mới được Trung Quốc mang ra công bố trong lễ duyệt binh mới đây có tầm phóng bao trùm 2/3 vùng biển Thái Bình Dương.
Trong Lễ duyệt binh kỷ niệm Quốc khánh Trung Quốc (01/10/2019) vừa qua, Quân đội Trung Quốc đã lần đầu tiên công khai máy bay tàng hình không người lái (UAV) 'GongJi-11' (GJ-11) do nước này tự nghiên cứu chế tạo.
Nếu dự án chế tạo siêu hàng không mẫu hạm có lượng giãn nước đầy tải 60.000 tấn sớm hoàn thành thì Hải quân Nhật Bản sẽ sở hữu sức mạnh vượt trội so với hiện nay.
Hải quân Thái Lan đã nghiên cứu khá kỹ mô hình khu trục hạm mang trực thăng lớp Izumo của Nhật Bản hay tuần dương hạm hạng nặng mang máy bay của Liên Xô để ứng dụng cho chiếc Type 071E của mình.
Không chỉ tăng cường mua sắm máy bay chiến đấu tàng hình, các quốc gia khu vực châu Á - Thái Bình Dương còn tích cực đầu tư phát triển các mẫu máy bay thế hệ thứ 5, tạo lên cuộc chạy đua quyết liệt.
Hải quân hiện đại ở một số nước đảm trách nhiệm vụ răn đe hạt nhân chiến lược, phòng thủ tên lửa, hỗ trợ các hoạt động không gian và cứu trợ nhân đạo trên phạm vi toàn cầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo