Tìm kiếm: hải-quân-trung-quốc
Các kênh dân sự chính thức của Trung Quốc vừa qua tiết lộ những thông tin về việc Trung Quốc đang xây dựng tàu sân bay thứ 2, trước khi tin này được đưa lên báo chí, theo South China Morning Post (SCMP) ngày 2.2.
Tàu ngầm Hải Phòng đang về nước, tàu ngầm Đà Nẵng đang chạy thử, còn tàu ngầm Khánh Hoà vừa hạ thuỷ, ngoài ra 2 tàu ngầm Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh đang trực chiến ở Cam Ranh. Những tàu ngầm điện - diesel hiện đại lớp Kilo này của Việt Nam đang khiến Hạm đội Nam Hải của Trung Quốc phải dè chừng.
Vào lúc hạm đội tàu ngầm Việt Nam đang ngày càng rõ nét, giới chuyên gia quân sự đã quan tâm nhiều hơn đến hỏa lực của loại vũ khí mới này. Tạp chí nghiên cứu quốc phòng hoa ngữ Hán hòa (Kanwa), trụ sở tại Canada, nêu bật khả năng tên lửa đạn đạo bắn đi từ tàu ngầm Kilo của Việt Nam đủ sức vươn tới Tổng hành dinh của Hạm đội Nam Hải Trung Quốc tại Trạm Giang.
Thêm 6 tướng lĩnh được điều động và bổ nhiệm vào các vị trí mới của lực lượng Quân giải phóng Trung Quốc, theo tờ Đại Công báo.
Chiều hướng cứng rắn của Mỹ đối với các hành vi quyết đoán của Bắc Kinh tại các vùng biển châu Á-Thái Bình Dương càng lúc càng rõ nét. Dấu hiệu mới nhất là yêu cầu đòi Lầu Năm Góc xét lại chính sách đối thoại quân sự với Trung Quốc.
Thượng tướng Lưu Tinh Tùng, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học quân sự Trung Quốc đề nghị sử dụng vũ lực để giải quyết vấn đề Đài Loan, theo thời báo Hoàn Cầu.
Trung Quốc đang lên kế hoạch triển khai một tàu chế biến cá ra bãi Vành Khăn, thuộc quần đảo Trường Sa (của Việt Nam), Nhật báo khoa học Trung Quốc đưa tin.
Trung Quốc đang lên kế hoạch triển khai một tàu chế biến cá ra bãi Vành Khăn, thuộc quần đảo Trường Sa (của Việt Nam), Nhật báo khoa học Trung Quốc đưa tin.
Ngày 21.8, Nga bắt đầu tiến hành thử nghiệm trên biển Baltic tàu ngầm Kilo thứ 4 đóng cho Hải quân Việt Nam.
Tờ Wall Street Journal cho biết, vào cuối tuần vừa rồi, Hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ nói rằng, Trung Quốc đã cử một tàu hải giám “không mời mà đến” tới hải phận quốc tế ngoài khơi quần đảo Hawaii để theo dõi các hoạt động tập trận quốc tế. Hoạt động theo dõi này diễn ra giữa lúc chính Trung Quốc đang tham dự cuộc tập trận quốc tế vành đai Thái Bình Dương (RIMPAC) tổ chức 2 năm một lần.
Tờ Wall Street Journal cho biết, vào cuối tuần vừa rồi, Hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ nói rằng, Trung Quốc đã cử một tàu hải giám “không mời mà đến” tới hải phận quốc tế ngoài khơi quần đảo Hawaii để theo dõi các hoạt động tập trận quốc tế. Hoạt động theo dõi này diễn ra giữa lúc chính Trung Quốc đang tham dự cuộc tập trận quốc tế vành đai Thái Bình Dương (RIMPAC) tổ chức 2 năm một lần.
Không khó để nhận ra ý đồ thực sự của Bắc Kinh trong đề xuất xây dựng “Con đường tơ lụa trên biển” là nhằm từng bước “hợp lý hóa” đường lưỡi bò và tiến tới hoàn thành âm mưu độc chiếm Biển Đông.
Không khó để nhận ra ý đồ thực sự của Bắc Kinh trong đề xuất xây dựng “Con đường tơ lụa trên biển” là nhằm từng bước “hợp lý hóa” đường lưỡi bò và tiến tới hoàn thành âm mưu độc chiếm Biển Đông.
Đó là khẳng định của Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ đặc trách Đông Á - Thái Bình Dương Daniel Russel trong bài phỏng vấn của báo Asahi Shimbun (Nhật Bản) ngày 5/7. Ông Russel nói rằng, việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam gây căng thẳng cho khu vực.
Đó là khẳng định của Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ đặc trách Đông Á - Thái Bình Dương Daniel Russel trong bài phỏng vấn của báo Asahi Shimbun (Nhật Bản) ngày 5/7. Ông Russel nói rằng, việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam gây căng thẳng cho khu vực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo