Tìm kiếm: hệ-thống-dẫn-đường
Nga đã tái thiết các chương trình phát triển hệ thống vũ khí mạnh đủ sức phá hủy các mục tiêu tầm cao như vệ tinh vốn bị trì hoãn sau khi Liên Xô tan rã.
Hãng thông tấn Sputnik vừa giới thiệu chi tiết về sức mạnh khủng khiếp của hệ thống pháo phản lực phóng loạt Tornado-S Nga.
Tướng James Hecker, Tư lệnh Không quân Mỹ tại châu Âu (USAFE) cho biết, JDAM-ER đang hoạt động trong Không quân Ukraine và khiến Nga gặp nguy hiểm.
Mỹ đã trao cho Ukraine một quân át chủ bài đó là tổ hợp M142 HIMARS, nhưng lực lượng vũ trang Nga đã có thể vô hiệu hóa nó bằng một vũ khí bí ẩn.
Theo The Washington Post, Anh đang tiến gần hơn tới việc trang bị tên lửa hành trình tầm xa cho Ukraine - vũ khí cho đến nay Mỹ vẫn từ chối.
Hải quân Iran tuyên bố, tàu chiến của lực lượng này đã chính thức được trang bị loại tên lửa hành trình mới có tầm bắn lên tới trên 2.000km.
Chính phủ Anh ngày 11/5 xác nhận, nước này đang cung cấp cho Ukraine tên lửa hành trình tầm xa Storm Shadow – một loại vũ khí tấn công chính xác tiên tiên đã chứng minh hiệu quả trong thực chiến.
Với việc sở hữu tên lửa hành trình tàng hình tầm xa JSM, phi đội F-35 của Mỹ có thể đánh trúng mục tiêu mặt đất cách 1.600km.
Với tầm bắn lên tới 5.000m hoặc xa hơn, Shturm-S có thể dễ dàng diệt tăng, đánh chặn trực thăng tầm thấp trên chiến trường.
Cuộc đấu tay đôi giữa tên lửa Kh-31PD và hệ thống phòng không Patriot là kịch bản rất đáng để theo dõi.
Các tài liệu mật bị rò rỉ của Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết, bom JDAM của nước này đã nhiều lần tấn công trượt mục tiêu khi hoạt động tại Ukraine. Vấn đề tương tự cũng xảy ra đối với tên lửa dẫn đường chính xác GMLRS phóng từ bệ phóng HIMARS.
Theo Eurasian Times, máy bay không người lái (UAV) cảm tử Lancet-3 của Nga đã phá hủy gần 45% số pháo kéo và pháo tự hành của NATO cung cấp cho Ukraine, kể từ khi xung đột nổ ra vào tháng 2/2022.
Giữa bối cảnh phương Tây không ngừng cung cấp vũ khí hiện đại cho Ukraine, bom FAB-500M-62 trang bị bộ chỉ dẫn trên không có vai trò cần thiết với Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga.
Giới phân tích phương Tây cho rằng, các vũ khí mồi nhử mà Ukraine sử dụng có thể đã khiến Nga lãng phí một lượng lớn đạn pháo và tên lửa để phá hủy.
Trong những năm qua, ngành công nghiệp quân sự đã chứng kiến việc các nước chạy đua rất nhiều các hệ thống phòng không. Dưới đây là những hệ thống phòng không hàng đầu trên thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo