Tìm kiếm: hủy-hoại-môi-trường
Cứ 20 phút lại có một loài động vật hay thực vật nào đó bị tuyệt chủng và 50 năm trở lại đây, tốc độ tuyệt chủng đã tăng nhanh gấp 40 lần so với thời kỳ cách mạng công nghiệp.
Nghiên cứu của Úc đã phát hiện ra các cá mập mẹ thường tìm cách "tự hủy" cá con trong bụng còn hơn phải sinh con trong tình trạng bị cầm tù.
Các nhà khoa học vừa đưa ra cảnh báo rằng, sự biến đổi khí hậu do chính con người tạo ra đang khiến chúng ta tiến nhanh hơn tới cuộc “Đại tuyệt chủng lần thứ 6”. Đáng chú ý, cuộc đại tuyệt chủng này còn có thể diễn ra cực kỳ khủng khiếp giống như sự kiện tiểu hành tinh va vào Trái Đất và hủy diệt loài khủng long.
Các tôn túc cho rằng, “Âm - dương là hai thế giới hoàn toàn khác nhau không thể cảm ứng được... Người phàm trần chỉ cần ăn chay, niệm Phật để tưởng nhớ”...
Lâu nay, các nhà khoa học đã cảnh báo về tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu và mất môi trường sống của nhiều loài sinh vật, và giờ đây họ tiếp tục phát hiện ra một thủ phạm mới trước sự suy giảm côn trùng trên toàn thế giới: ô nhiễm ánh sáng.
Thú chơi ngà voi của giới thượng lưu đã khiến hàng trăm nghìn con voi vô tội bị sát hại trong nhiều năm.
Mỗi năm, giải thưởng Comedy Wildlife Photography nhận được rất nhiều ảnh chụp động hoang dã hài hước gửi về dự thi. Dưới đây là một số bức ảnh lọt vào vòng chung kết năm 2019.
Triển khai từ năm 2016, mô hình nuôi cá nước lạnh của HTX Nông nghiệp vùng cao Phong Thổ (Căng Há, Phong Thổ, Lai Châu) đã phát huy lợi thế và tiềm năng sẵn có. Đến nay, mô hình đã được phát triển theo tiêu chuẩn VietGAP, ưu tiên những giá trị về chất lượng, an toàn lao động (ATLĐ), nhằm nâng cao sức cạnh tranh.
Đại bàng Harpy (tên khoa học Harpia harpyja) là một trong những loài đại bàng lớn nhất thế giới còn tồn tại. Chúng có độ dài sải cánh tới 224 cm, nặng 9 kg, cao từ 86-107 cm. Loài đại bàng này còn có hình dáng giống con người hóa trang. Tại Brazil, đại bàng Harpy còn được biết đến với tên gọi rất 'quý tộc': Chim ưng Hoàng gia.
Đã bao phen dư luận dậy sóng với những bộ ảnh hở hang nhưng cơ quan chức năng vẫn loay hoay khi đưa ra những hình thức xử phạt mang tính răn đe, làm gương... vì sao vậy.
Trên thực tế, không chỉ hành vi xả rác, xả thải không đúng quy định mới khiến môi trường bị ô nhiễm, mà ngay cả những việc làm tưởng như vô hại được chúng ta thực hiện hàng ngày cũng đang góp phần làm trầm trọng hóa vấn nạn toàn cầu này.
Ngày 19/2, giới chức Australia tuyên bố loài gặm nhấm có tên khoa học là Bramble Cay melomys sinh sống tại dải san hô Great Barrier Reef (bang Queensland) đã tuyệt chủng.
Nghị quyết mới về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030 với tầm nhìn xa hơn và mục tiêu cao hơn.
Mới đây, về xã Phù Lưu, huyện Hàm Yên, tỉnh (Tuyên Quang) chúng tôi nghe, thấy chuyện lạ-một số hộ mang cỏ dại vào trồng ở vườn cam. Đây là loài cỏ dại do một dự án khoa học vận động bà con trồng cỏ để không “tranh ăn” đất màu của cây cam.
Không chỉ mở rộng, xây đảo nhân tạo tại quần đảo Trường Sa, Trung Quốc cũng đang ráo riết xây dựng các cơ sở quân sự tại quần đảo Hoàng Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam), The Diplomat (Nhật Bản) ngày 14/4 cho biết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo