Tìm kiếm: hiệp-định-Thương-mại-tự-do
Tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường, đồng thời chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng; đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
DNVN - Dệt may là một trong những ngành có kim ngạch xuất khẩu đứng đầu cả nước trong 6 tháng đầu năm khi đạt gần 21 tỷ USD. Nhiều doanh nghiệp ngành dệt may đang hồi phục tích cực, thậm chí ghi nhận lãi đậm. Tuy nhiên, cũng không ít công ty sản xuất kinh doanh cầm chừng.
DNVN - EVFTA đã thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam sang châu Âu tăng vọt từ 35 tỷ Euro vào năm 2019 lên tới hơn 48 tỷ Euro vào năm 2023. Sự tăng trưởng được thể hiện rõ trong các lĩnh vực như điện tử, dệt may, giày dép, nông nghiệp và hải sản.
DNVN - Kết quả kinh doanh quý II/2024 của Vinamilk có nhiều điểm sáng, trong đó doanh thu hợp nhất đạt mức cao nhất trong lịch sử với 16.665 tỷ đồng, xuất khẩu bứt tốc với mức tăng lên đến 37% so với cùng kỳ.
Hướng tới nền kinh tế xuất khẩu là chủ đạo, song nhiều doanh nghiệp vẫn chưa tận dụng tốt cơ hội từ các FTA, 1 phần nguyên nhân do còn mông lung về quy tắc cộng gộp xuất xứ.
DNVN - Truy xuất nguồn gốc thể hiện sự minh bạch và cam kết của doanh nghiệp về chất lượng, nguồn gốc sản phẩm. Điều này sẽ giúp tạo được lòng tin đối với đối tác kinh doanh, người tiêu dùng và tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
DNVN - Theo ông Vũ Bá Phú - Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương), 6 tháng cuối năm sẽ đẩy mạnh triển khai đa dạng, linh hoạt các hình thức xúc tiến thương mại mở rộng thị trường xuất khẩu mới. Tập trung khai thác, vận dụng và phát huy có hiệu quả, thực chất các hiệp định thương mại tự do.
DNVN - Giải pháp công nghệ TrueData truy xuất nguồn gốc giúp DN nhận biết sản phẩm của mình có bị làm giả hay không; người tiêu dùng đánh giá và chọn mua sản phẩm; cơ quan quản lý chống hàng giả không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
DNVN - Trong bối cảnh cước vận tải biển chưa có dấu hiệu "hạ nhiệt", cùng với đó là tình trạng thiếu tàu biển và container rỗng, Bộ Công Thương đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy xuất nhập khẩu.
Nhờ có chiến lược truyền thông tốt, hình ảnh sản phẩm cá tra của Việt Nam đã được người tiêu dùng trong và ngoài nước biết đến, xuất khẩu các sản phẩm cá tra thời gian qua liên tục tăng, tạo bước đột phá mới. Năm nay, cá tra Việt Nam cũng đang nhận được nhiều trợ lực từ các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam tham gia.
DNVN - Theo dự báo của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), Việt Nam đã đạt được những kết quả kinh tế - xã hội quan trọng trong 6 tháng đầu năm. Dự báo, tăng trưởng GDP có thể đạt 6,95% trong năm 2024.
DNVN - Các mặt hàng gạo đặc sản chất lượng cao xuất khẩu như ST25, ST24, Nàng hoa, OM được nhiều thị trường cao cấp ưa chuộng. Giá thành gạo nguyên liệu trong nước tăng nên giá gạo thành phẩm cũng tăng.
Một giải pháp trọng tâm hàng đầu để thúc đẩy xuất khẩu thời gian tới chính là tăng cường chuyển đổi số trong hoạt động xúc tiến thương mại.
DNVN - Sáng 2/7, tại Kỳ họp thứ 17, 93,55% tổng số đại biểu (100% đại biểu có mặt) tán thành, HĐNĐ TP Hà Nội đã thông qua nghị quyết về nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội 6 tháng cuối năm 2024. Nghị quyết nhấn mạnh các giải pháp thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới.
DNVN - Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Phan Thị Thắng, kim ngạch xuất nhập khẩu của các địa phương miền Trung còn phụ thuộc nhóm doanh nghiệp (DN) FDI, trong khi khi nguồn lực doanh nghiệp nội còn thiếu, yếu và nhiều khó khăn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo