Tìm kiếm: hiệp-định-evfta
DNVN - Theo Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham), Việt Nam là cái tên khá tích cực trên bản đồ đầu tư của các tập đoàn châu Âu. Tuy nhiên, trong bối cảnh chính sách thuế tối thiểu toàn cầu áp dụng từ năm 2024 cũng như các xu hướng mới trên thế giới, Việt Nam còn nhiều việc phải làm và phải làm quyết liệt...
Những chính sách liên quan đến hoạt động kinh tế của cả nước như quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản; Quy định mới về tiếp nhận, quản lý, sử dụng tiền công đức; Hướng dẫn mới về quản lý tài chính đối với VCCI… sẽ có hiệu lực kể từ tháng 3/2023.
DNVN - Trong bối cảnh Liên minh Châu Âu (EU) đẩy mạnh các hoạt động yêu cầu phát triển bền vững, phát triển xanh, chuyển đổi năng lượng và kiểm soát thương mại từ các nước đối tác, doanh nghiệp (DN) Việt Nam cần dần chuyển đổi mô hình sản xuất bên cạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu.
Ghi nhận giá nông sản tuần qua, mặt hàng cà phê giảm 600 đồng/kg, trong khi hồ tiêu tăng mạnh 1.500 đồng/kg.
DNVN - Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập của VCCI cho rằng, động lực lợi ích từ Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu - Việt Nam (EVFTA) đủ lớn để thu hút sự quan tâm, tìm hiểu của 94% doanh nghiệp (DN) Việt Nam theo kết quả khảo sát đánh giá 2 năm thực thi hiệp định này từ góc nhìn DN.
DNVN - Theo bà Nguyễn Cẩm Trang - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), trong hai năm thực thi Hiệp định Thương mại Tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA), nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU đã ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng, có mặt hàng tăng tới hơn 700%...
DNVN - Tại thời điểm ban hành Thông tư số 38/2018/TT-BTC, các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTAs) chưa được ký kết để triển khai nên đã có nhiều bất cập trong quản lý về xuất xứ hàng hóa. Việc sửa đổi Thông tư số 38 là cần thiết để tạo thuận lợi doanh nghiệp nhập khẩu.
DNVN - Theo ông Matthew Powell - Giám đốc Savills Hà Nội, bất chấp những thách thức đến từ sự suy giảm thương mại toàn cầu, công nghiệp Việt Nam vẫn đang sở hữu vị thế thuận lợi để thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài.
Nông sản Việt bước đầu ghi dấu ấn thương hiệu trên thị trường quốc tế thời gian gần đây.
DNVN - Ngoài chi phí logistics, vận tải và kho vận tăng cao, doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam còn đối mặt với thách thức không nhỏ trong việc duy trì chất lượng và thương hiệu hàng hóa xuất khẩu tại thị trường Tây Ban Nha.
Sau 2 năm Hiệp định Thương mại tư do giữa Việt Nam - EU (EVFTA) chính thức có hiệu lực, doanh nghiệp Việt Nam đã tận dụng tốt những lợi thế đa dạng từ hiệp định này. Tuy nhiên, theo đánh giá, thị phần hàng Việt tại thị trường EU hiện vẫn còn thấp và còn có tiềm năng phát triển hơn nữa.
DNVN - Bên cạnh sự hỗ trợ của Chính phủ, mỗi doanh nhân, doanh nghiệp cần sẵn sàng đối mặt với những thách thức, chủ động nắm bắt, chắt chiu từng cơ hội đổi mới và sáng tạo, có phương án đón đầu xu hướng kinh doanh mới, xây dựng uy tín và thương hiệu của DN Việt Nam trên thị trường khu vực và quốc tế.
DNVN - Quá trình hội nhập quốc tế và kinh tế đã và đang mở ra cơ hội lớn cho xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam. Tuy nhiên, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa cũng đang phải đối diện với rất nhiều khó khăn, đòi hỏi tính tự chủ cao hơn về nhiều vấn đề, trong đó có nguyên vật liệu.
DNVN - Với kim ngạch xuất khẩu (XK) cá tra sang EU đến giữa tháng 7/2022 đạt gần 122 triệu USD, tăng 91% so với cùng kỳ năm 2021, XK cá tra sang EU nửa cuối năm được dự báo tiếp tục tăng trưởng cao và sẽ mang về lượng ngoại tệ khoảng trên 200 triệu USD trong cả năm 2022, tăng 90% so với năm 2021.
Từ khi EVFTA được thực thi, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và EU luôn là điểm sáng trong bức tranh tăng tưởng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo