Tìm kiếm: hiệp-ước
Liên Xô và các đồng minh từng diễn tập đánh chiếm nhanh và thành lập chính quyền địa phương tại Tây Berlin.
Trong trường hợp ký kết Hiệp ước kiểm soát vũ khí mới, những phát triển mới nhất về vũ khí hạt nhân của Nga cần phải được tính đến.
Những mâu thuẫn giữa Nga và Belarus trong thời gian gần đây đã dẫn tới việc Minsk cảnh báo sẽ có hành động quân sự cứng rắn nhằm đáp trả Moskva.
Chính quyền Warsaw, đã đặt cược tất cả để có được “một miếng ngon trên bộ da của gấu Nga vẫn đang còn sống”.
Trong số này có những chiến dịch giúp Liên Xô đảo ngược được tình thế và giành thắng lợi, nhưng cũng có chiến dịch không diễn ra như ý muốn.
Theo một báo cáo mới của Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (IISS), ngân sách quốc phòng toàn cầu đã tăng 4% trong năm 2019 – mức tăng lớn nhất trong vòng 10 năm qua.
DNVN - Hệ thống phòng thủ Patriot và THAAD của Mỹ bị cho rằng vô tác dụng trước tên lửa hành trình 9M729 của Nga.
Mỹ cần duy trì tiềm lực ngăn chặn hạt nhân và hiện đại hóa bộ ba hạt nhân trước vũ khí tối tân của Nga, như tên lửa siêu âm Avagard.
Màn thể hiện vô cùng kém cỏi của hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-300 trong tay quân đội chính phủ Syria đã khiến cho vũ khí này nhận về rất nhiều lời chỉ trích nặng nề.
Vệ tinh vũ trang là loại vũ khí xuất hiện từ khi con người bắt đầu chinh phục không gian. Cho đến nay, nhiều biến thể của vũ khí này vẫn đang được phát triển mà chưa có nỗ lực quốc tế nào hạn chế. Dù xuất phát trước hay sau, tiến nhanh hay chậm, hiện vẫn chưa có động thái nào cho thấy các cường quốc muốn chậm lại trong cuộc đua này.
Giới chuyên gia nhận định, Trung Quốc sẽ đuổi kịp Nga và Mỹ về số lượng đầu đạn hạt nhân trong vòng 5 năm tới.
Theo Defense News, Hải quân Mỹ vừa công bố kế hoạch mua 850 tên lửa chống hạm tầm xa để đối phó với mối mối nguy hiểm từ Trung Quốc.
Một quan chức cấp cao của Lầu Năm Góc cho rằng Mỹ phải chuẩn bị sẵn sàng cho kịch bản xảy ra một cuộc đối đầu quân sự với Trung Quốc trong tương lai.
Vài năm trước, Mỹ tỏ ra thờ ơ với việc gia hạn hoặc ký mới Hiệp ước Cắt giảm vũ khí tiến công chiến lược (START) với Nga, khi START-3 sẽ hết hạn vào ngày 5/2/2021 sau 1 lần gia hạn. Tuy nhiên, gần đây, Washington đã thay đổi quan điểm và tỏ ra rất mặn mà với việc sớm ký START mới với Moscow vì điều này giúp đảm bảo an ninh chiến lược cho Mỹ.
Indonesia đang bày tỏ sự quan tâm đặc biệt và muốn mua xe tăng BT-3F và BMP-3F cùng trực thăng Mi-17 của Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo