Tìm kiếm: hiệp-hội-bia-rượu---nước-giải-khát
15% là mức trần chi cho quảng cáo mà doanh nghiệp được phép hạch toán vào chi phí hợp lý để tính thuế. Nhận thấy quy định này “trói chân” doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước đang tính toán, đề xuất gỡ bỏ hẳn hoặc nới biên độ
Theo ông Nguyễn Văn Việt - Chủ tịch Hiệp hội Bia rượu Nước giải khát Việt Nam (VBA) - việc ban hành Nghị định quản lý sản xuất, kinh doanh bia là rất cần thiết. Tuy nhiên, cần chỉnh sửa một số nội dung cho phù hợp với môi trường Việt Nam.
Trước nhiều ý kiến trái chiều liên quan đến dự thảo “Nghị định về quản lý sản xuất, kinh doanh bia”, chiều 9.9, Bộ Công Thương tổ chức hội thảo lấy ý kiến các bộ, ngành, hiệp hội DN. Dù khẳng định sự cần thiết phải đưa lĩnh vực sản xuất kinh doanh bia vào quản lý quy củ, song không ít ý kiến đã bày tỏ quan điểm cần quy định cụ thể, chặt chẽ hơn để nghị định đi vào cuộc sống, không nên quản lý theo tư duy “không quản được thì cấm”.
Buộc phải điều chỉnh các quy định liên quan đến việc cấm bán bia để khả thi hơn trên thực tiễn.
Ngày 17-8, Công ty Cổ phần bia Sài Gòn Bình Tây chính thức giới thiệu dòng bia không cồn đầu tiên ở Việt Nam tại Hà Nội.
Đại diện các doanh nghiệp (DN) ngành sản xuất, kinh doanh bia rượu đều kiến nghị Bộ Tài chính cần có một lộ trình tăng thuế cụ thể để họ thích nghi dần với chính sách thuế mới. Việc tăng thuế trong một năm rưỡi sẽ là “cơn đau tim” đối với các DN trong ngành.
Đại diện các doanh nghiệp (DN) ngành sản xuất, kinh doanh bia rượu đều kiến nghị Bộ Tài chính cần có một lộ trình tăng thuế cụ thể để họ thích nghi dần với chính sách thuế mới. Việc tăng thuế trong một năm rưỡi sẽ là “cơn đau tim” đối với các DN trong ngành.
“Nhà nước cần tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) ở mức hợp lý và có lộ trình, đặc biệt là đẩy mạnh công tác tuyên truyền hơn nữa mới mong hạn chế lạm dụng rượu, bia”.
Nhờ việc uống bia "thả phanh" của người Việt, nên các doanh nghiệp bia vẫn "hái ra tiền" bất chấp kinh tế khó khăn.
Thị trường đồ uống nước ta đã có nhiều bước tiến trong những năm vừa qua, song các hành vi cạnh tranh không lành mạnh đang làm ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh và thương hiệu của sản phẩm Việt chân chính. Thực tế này đòi hỏi sự vào cuộc mạnh mẽ của các ngành chức năng để giúp thị trường này cạnh tranh lành mạnh.
Các Hiệp hội ngày càng có vai trò quan trọng nhưng trong hoạt động còn nhiều hạn chế. Các Hiệp hội cần có môi trường pháp lý đồng bộ để phát huy hết năng lực, thực hiện đầy đủ chức năng của mình.
Xuất hiện tại Việt Nam dưới hình thức liên doanh nhưng Coca Cola lần lượt loại bỏ từng đối tác của mình để trở thành công ty 100% vốn nước ngoài.
Sau nhiều đợt ra quân truy quét của các cơ quan chức năng, các đối tượng sản xuất, buôn bán rượu lậu, rượu giả tuy không còn rầm rộ như những năm trước đây song vẫn âm thầm sản xuất, tập kết và ém hàng chờ Tết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo