Tìm kiếm: hiệp-hội-lương-thực-Việt-Nam
Một số doanh nghiệp xuất khẩu gạo cho hay đang bị khách hàng ép giá trong bối cảnh lượng đơn hàng không dồi dào.
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước về việc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh ngành gạo được vay vốn ngắn hạn với lãi suất thấp, VIB và OceanBank đang triển khai chương trình “Cho vay thu mua, tạm trữ thóc, gạo vụ Đông Xuân 2012-2013.”
Ngày 27-2, tại tỉnh Đồng Tháp, Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải chủ trì hội nghị bàn về sản xuất, tiêu thụ lúa và thủy sản vùng ĐBSCL.
Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định mua tạm trữ một triệu tấn quy gạo trong vụ đông xuân năm 2012-2013 ở đồng bằng sông Cửu Long.
Vài năm gần đây, Trung Quốc nổi lên như một thị trường nhập khẩu tiềm năng của các mặt hàng nông sản của Việt Nam. Tuy nhiên, khi xuất qua đây doanh nghiệp nên chú trọng vấn đề hợp đồng giao dịch, thanh toán để tránh “mất cả chì lẫn chài”.
Trước đổi mới, Việt Nam là một quốc gia thiếu đói, nông nghiệp kém phát triển không đáp ứng đủ nhu cầu. Tuy nhiên, bằng chính sự vận dụng thế mạnh nội tại, phát huy năng lực và chủ trương đổi mới nông nghiệp của Đảng trong quá trình đổi mới, phát triển, Việt Nam từng bước khẳng định mình khi không chỉ đáp ứng đủ nhu cầu của tiêu dùng trong nước mà đã bắt đầu xuất khẩu gạo. Đến nay, Việt Nam đã trở thành quốc gia xuất khẩu gạo quan trọ
Giá gạo tại thị trường châu Á tuần qua tiếp tục xu hướng giảm trong bối cảnh cung vượt cầu. Trong khi đó, giá lúa gạo tại ĐBSCL tăng nhẹ.
Trong quý I/2013, tình hình xuất khẩu gạo sẽ khó khăn hơn so với đầu năm 2012
Cán cân thương mại của Việt Nam đã được cải thiện khi xuất siêu 11 tháng ước đạt 14 triệu USD, bằng 0,01% kim ngạch nhập khẩu. Tuy nhiên, đây lại là thách thức lớn cho năm 2013 , Vụ trưởng Vụ Xuất nhập khẩu Bộ Công Thương Phan Văn Chinh khẳng định.
Khối lượng xuất khẩu gạo của Việt Nam từ đầu năm đã đạt hơn 7,1 triệu tấn, xấp xỉ mức kỷ lục thiết lập vào năm ngoái, đem về kim ngạch khoảng 3,2 tỷ USD.
Nhiều doanh nghiệp sau ngày 30/9 bị rút phép xuất khẩu gạo đã chuyển sang làm doanh nghiệp cung ứng hoặc ủy thác xuất khẩu, chỉ có số ít ngưng hoạt động trong ngành gạo.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn mới đây phát đi tín hiệu đáng mừng. Xuất khẩu gạo nước ta đang “thừa thắng xông lên” với dồn dập lượng gạo xuất đi những tháng cuối năm.
Trong cơ chế của nền kinh tế thị trường, điều tối kỵ mà các nền kinh tế (dù lớn hay nhỏ) phải chú ý chính là: trễ nải trong việc thực hiện các ý tưởng; phức tạp hoá hình thức kinh doanh, và bảo thủ trong văn hoá làm ăn. Việt Nam dường như đang mắc phải cả ba điều cấm kỵ.
Mấy ngày qua, báo chí đưa tin đầu tháng 10/2012, Thái Lan, Philippines và Myanmar đã thành lập Hiệp hội Lúa gạo với mục đích phát triển chuỗi cung ứng gạo khu vực Đông Nam Á.
“Nếu không đổi mới cách điều hành xuất khẩu gạo và chủ động tham gia liên minh lúa gạo trong ASEAN, sức cạnh tranh của ngành xuất khẩu gạo Việt Nam sẽ giảm mạnh và tự đánh mất dần thị trường” - GS Võ Tòng Xuân nhận định.
End of content
Không có tin nào tiếp theo