Tìm kiếm: hiếu-học
Theo sách 'Kể chuyện trạng Việt Nam', ông từng 2 lần khiến vua Lê Thánh Tông bật khóc. Lần đầu, ông lặn xuống nước, giả vờ chết đuối khi vua Lê thử. Lần thứ hai, khi biết tin Lương Thế Vinh đột ngột qua đời năm 1496, vua bật khóc, làm thơ tiếc thương Trạng Lường
Trong Tam Quốc diễn nghĩa, hình ảnh Gia Cát Lượng luôn gắn liền với chiếc quạt lông vũ trên tay. Nhưng ít ai biết rằng, chiếc quạt này có lai lịch như thế nào.
Có rất nhiều điển cố, điển tích về cuộc đời của Gia Cát Lượng, trong đó đáng kể đến là câu chuyện Gia Cát Lượng bái sư học Đạo.
Chiếc tàu thủy do người Việt Nam tự chế tạo lần đầu tiên vào thời vua Minh Mạng.
Lê Nại nổi tiếng văn chương một thời, đồng thời cũng nổi danh ăn khỏe, khi đỗ Trạng nguyên, dân gian gọi ông là 'Trạng Ăn'.
Dù sống dưới chế độ phong kiến, một số phụ nữ Việt nhờ đức hiếu học đã chiếm lĩnh được tri thức đương thời, để lại tiếng thơm muôn đời.
Hình ảnh các cô cậu học trò vừa ôn bài vừa tập thể dục, thậm chí còn mang sách vở tới buổi biểu diễn âm nhạc của thần tượng đang làm dậy sóng CĐM.
Ở tuổi đôi mươi, Nguyễn Thị Duệ giả nam đi thi và đỗ trạng nguyên. Tài năng, đức độ của nữ tiến sĩ đầu tiên được vua trọng dụng, dân kính trọng.
Tuy nhiên, sau tin đồn này, phía Trương Hàn lại phủ nhận mãnh liệt khiến fan của cặp đôi thất vọng.
Đoàn Tử Quang (1818-1928), người làng Phụng Đạt, xã Phụng Công, huyện Hương Sơn (nay thuộc xã Đức Lạc, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh). Ông là tấm gương hiếu học hiếm thấy trong lịch sử.
Nhân dịp Tết Trung thu năm 2019, nhiều địa phương đã tổ chức các hoạt động vui tươi, đầm ấm, thiết thực cho trẻ em, nhất là những trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
Trong chiều dài của lịch sử nhân loại, tự cổ chí kim, chúng ta đã chứng kiến rất nhiều những trận chiến vĩ đại, hào hùng của nhân loại. Đó như là vũ đài thi triển tài năng của những bậc quân sư mưu lược cho đến võ tướng kiêu hùng.
DNVN - Trong tháng 8/2019, Tập đoàn Novaland đã đồng hành cùng nhiều chương trình hoạt động cộng đồng ý nghĩa tại nhiều tỉnh thành trên cả nước.
Khi tôi lấy chồng, tôi bị họ hàng dè bỉu, còn mẹ tôi thì chỉ biết quay đi, giấu giọt nước mắt vì…tôi lấy chồng quá nghèo.
Có tới 2 học trò xưng là hoàng đế và một người xưng vương, võ sư Trương Văn Hiến có lẽ là trường hợp “độc nhất vô nhị” không chỉ ở Việt Nam mà còn trên thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo