Tìm kiếm: hiệp-hội-làng-nghề
Ngành thủ công mỹ nghệ sẽ phải đối mặt với những thách thức trong việc đáp ứng quy tắc xuất xứ và các thủ tục chứng nhận xuất xứ cũng như các cam kết về lao động và môi trường.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được đánh giá là 'cơ hội vàng' để mở cửa thị trường đối với ngành thủ công mỹ nghệ của Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung với thuế xuất về 0% khi Hiệp định có hiệu lực.
Bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào Chăm trong thời đại công nghiệp 4.0
Để bảo vệ thương hiệu và tạo thuận lợi khi mua sản phẩm thổ cẩm dệt truyền thống của đồng bào Chăm, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Ninh Thuận đã triển khai dán “tem điện tử thông minh” lên các dòng sản phẩm thổ cẩm giúp người tiêu dùng truy xuất được nguồn gốc, chất lượng sản phẩm thông qua ứng dụng trên điện thoại.
DNVN - Thời buổi hiện đại, con người mải theo đuổi những gì tân tiến mà quên đi các sản vật cổ truyền. Nhưng nghệ nhân Trần Dương Quý đã ứng dụng công nghệ tân tiến để vực dậy làng nghề gốm sứ Bát Tràng thông qua việc phát triển thương hiệu Gốm Phúc Gia Tiên , đẩy mạnh kinh doanh gốm sứ online, đem lại nguồn sống mới cho làng nghề 700 năm tuổi.
Nếu trước đây, người dân làng Vĩnh Sơn từng lần mò vào tận nơi rừng thiêng nước độc để bắt loài rắn hổ mang được gọi là “tử thần” về nuôi thì năm 2003, nhiều người lại phải đem thả rắn độc về rừng hoặc để chúng tự chết đói.
(DNVN) - Tối 17/11 , Hội chợ Làng nghề Việt Nam 2018 với chủ đề: “Phát triển sản phẩm chủ lực của các làng nghề Việt Nam hướng tới mỗi xã mỗi phường một sản phẩm hay mỗi làng một sản phẩm – OCOP” đã chính thức được khai mạc tại Hà Nội.
Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 sẽ đặt làng nghề Việt Nam, vốn yếu về quy mô và trình độ sản xuất, vào thế khó.
Ở Việt Nam, cùng với những ngành nghề khác, làng nghề và làng nghề truyền thống đang phải chịu sự tác động không nhỏ từ cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN). Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội thì việc phát triển và gìn giữ làng nghề truyền thống gặp không ít khó khăn.
Nghệ nhân Bùi Thị Hải Hà (SN 1986) là nghệ nhân trẻ tuổi nhất trong 100 nghệ nhân được Hiệp hội Làng nghề Việt Nam công nhận năm 2014. 13 năm gắn bó với nghề kính hiện nghệ nhân Bùi Thị Hải Hà đã và đang gặt hái được nhiều thành công trong sản xuất và truyền bá nghệ thuật tranh kính.
Làng nghề sừng mỹ nghệ Thụy Ứng (Sơn Tây, Hà Nội) có lịch sử lâu đời, chuyên sản xuất các sản phẩm từ sừng. Nguyên liệu chính là sừng, móng trâu - những thứ tưởng như đã bỏ đi - nhưng dưới bàn tay tài hoa của người thợ, các sản phẩm mỹ nghệ độc đáo đã ra đời, mang lại giá trị kinh tế cao.
Mặc dù, một trong các yêu cầu của phát triển bền vững là vấn đề bảo vệ môi trường, tuy nhiên, nhiều DN tỏ ra lo ngại đối với những đòi hỏi quá cao trong dự thảo nghị định hướng dẫn Luật Bảo vệ môi trường sắp có hiệu lực từ 1/1/2015.
Mặc dù, một trong các yêu cầu của phát triển bền vững là vấn đề bảo vệ môi trường, tuy nhiên, nhiều DN tỏ ra lo ngại đối với những đòi hỏi quá cao trong dự thảo nghị định hướng dẫn Luật Bảo vệ môi trường sắp có hiệu lực từ 1/1/2015.
Thái Nguyên được xem là một trong nhiều địa phương đang làm tốt công tác hỗ trợ khôi phục, phát triển các làng nghề, đặc biệt là chương trình đưa các làng nghề lên sàn giao dịch thương mại điện tử (TMĐT).
Thái Nguyên được xem là một trong nhiều địa phương đang làm tốt công tác hỗ trợ khôi phục, phát triển các làng nghề, đặc biệt là chương trình đưa các làng nghề lên sàn giao dịch thương mại điện tử (TMĐT).
Thái Nguyên được xem là một trong nhiều địa phương đang làm tốt công tác hỗ trợ khôi phục, phát triển các làng nghề, đặc biệt là chương trình đưa các làng nghề lên sàn giao dịch thương mại điện tử (TMĐT).
End of content
Không có tin nào tiếp theo