Tìm kiếm: hiệp-hội-lương-thực
Tại cuộc hội thảo phát triển chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam ngày 19/9, nhiều chuyên gia cho rằng, ứng dụng công nghệ tiên tiến trong bảo quản, chế biến hiện đang là khâu xung yếu nhất trong chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam.
Với mức tăng trưởng kinh tế ổn định, thị trường lớn với hơn 96 triệu người, ngành thực phẩm, đồ uống của Việt Nam đang là “thỏi nam châm” thu hút các doanh nghiệp nước ngoài tới tìm hiểu thị trường nhằm tìm kiếm các cơ hội kinh doanh, đầu tư trong thời gian tới.
Nửa đầu năm 2019, Trung Quốc, Indonesia và Bangladesh - 3 thị trường nhập khẩu gạo lớn đều giảm lượng nhập hàng. Nhiều chuyên gia lo ngại tình trạng này có thể kéo dài đến cuối năm, làm cho việc xuất khẩu gạo của 3 nước xuất khẩu gạo hàng đầu là Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam rơi vào tình cảnh trầm lắng.
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), xuất khẩu gạo của Việt Nam trong những tháng đầu năm 2019 gặp nhiều diễn biến bất lợi về thị trường.
DNVN - Việc nông dân và doanh nghiệp (DN) chế biến lương thực đã chọn các giống lúa chất lượng cao để trồng, chế biến đã giúp thương hiệu gạo Việt Nam ngày càng được ưa chuộng, xuất khẩu được thuận lợi, giá bán cao hơn, phù hợp với nhu cầu thị trường.
Riêng giai đoạn 2016-2018, bốn đoàn doanh nghiệp nhập khẩu gạo của Trung Quốc được mời vào tham quan, giao dịch mua hàng.
Trong năm nay, dự báo xuất khẩu gạo Việt Nam vẫn đạt 6 triệu tấn, tương đương so với kết quả đã đạt được của năm ngoái.
Chiều 19/2, làm việc với một số bộ, ngành về tình hình giá gạo giảm so với cùng kỳ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc có một số chỉ đạo để bảo đảm quyền lợi cho người nông dân, “theo nguyên tắc thị trường, chứ không phải phi thị trường”.
Gạo Việt Nam đã xuất khẩu sang hơn 150 quốc gia và vùng lãnh thổ, thị trường xuất khẩu đã mở rộng vào các nước châu Mỹ, Trung Đông….
Nhiều nhà đầu tư ngoại đã sớm lựa chọn cho mình được địa chỉ phù hợp tại thị trường Việt Nam để đầu tư vào hoạt động sản xuất gạo nhằm tận dụng điều kiện xuất khẩu gạo đã được nới lỏng.
Luỹ kế 9 tháng, Việt Nam xuất khẩu khoảng gần 4,7 triệu tấn gạo, đạt giá trị 2,55 tỷ USD, giảm 18,8% về số lượng và 10,8% về giá trị.
(DNVN) - Việt Nam chi hơn 84.000 tỷ trả nợ trong 10 tháng đầu năm, xuất khẩu gạo giảm dù doanh nghiệp được tháo “gông”, Việt Nam có thể trở thành trọng điểm mới của đầu tư quốc tế… là những tin chính có trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (4/11).
Luỹ kế 9 tháng, Việt Nam xuất khẩu khoảng gần 4,7 triệu tấn gạo, đạt giá trị 2,55 tỷ USD, giảm 18,8% về số lượng và 10,8% về giá trị.
(DNVN) - Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ khẳng định, sau 30 năm đổi mới, sản xuất lúa gạo của Việt Nam đã đạt được những thành quả to lớn, góp phần quan trọng đưa nước ta từ cảnh thiếu ăn trở thành 1 trong 3 quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới.
Xuất khẩu gạo được dự báo sẽ có nhiều khởi sắc nhờ những quy định “gỡ rào, cởi trói” trong Nghị định số 107/2018/NĐ-CP.
End of content
Không có tin nào tiếp theo