Tìm kiếm: hiệp-định-thương-mại-song-phương

Do tác động từ đại dịch COVID-19, bức tranh đầu tư nước ngoài đã thay đổi. Năm 2020, Việt Nam đã trở thành điểm sáng trong thu hút sự chuyển dịch dòng vốn FDI, lần đầu tiên nước ta lọt vào tốp 20 nước dẫn đầu thế giới về thu hút FDI. Với nhiều lợi thế, các nhà đầu tư nước ngoài đang đặt niềm tin rất lớn vào mắt xích Việt Nam.
Trong bối cảnh Việt Nam đã trải qua 3 làn sóng đầu tư FDI, hoạt động xúc tiến và thu hút đầu tư đang gặp khó khăn do những tác động từ đại dịch COVID-19. Vì vậy, phải thích ứng, chủ động, sáng tạo và đón kịp dòng chảy của làn sóng FDI thứ 4 đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, đưa dòng vốn chất lượng cao về Việt Nam.
DNVN - Trong khuôn khổ các hoạt động để kỷ niệm 75 Ngày Độc lập của Ấn Độ (1947-2022), Đại sứ quán Ấn Độ phối hợp với Cục Đầu tư nước ngoài thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư giới thiệu các chính sách phát triển kinh tế của Ấn Độ cũng như giới thiệu các cơ hội thương mại và lĩnh vực đầu tư tới các đối tác Việt Nam.
DNVN - Ngày 19/1, bà Lê Thị Kim Phương, Giám đốc Sở Công Thương Đà Nẵng cho hay, nhờ kiểm soát dịch bệnh trong thời gian ngắn nên sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trên địa bàn không bị đình trệ kéo dài. Những tháng cuối năm 2020 hoạt động xuất nhập khẩu của TP Đà Nẵng có tín hiệu khả quan, tích cực hơn.
DNVN - Hiệp định RCEP sẽ giảm đáng kể thuế quan và thương mại liên quan trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là công nghiệp và thương mại. Với việc 15 nước tham gia RCEP chiếm 30% dân số (khoảng 2,1 tỷ người) hơn 1/4 GDP toàn cầu, nhiều chuyên gia dự báo RCEP có thể là sự khởi đầu của Kỷ nguyên châu Á, thậm chí là định hình kinh tế và chính trị toàn cầu.
Nước Anh, dưới thời cả cựu Thủ tướng Theresa May và Thủ tướng đương nhiệm Boris Johnson, đã nhiều lần bày tỏ sự quan tâm đến việc có khả năng tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (TPP11 hoặc CPTPP) sau khi rời Liên minh châu Âu. Nhật Bản và một số thành viên CPTPP khác như Australia và New Zealand...
DNVN - Vấn đề xây dựng thương hiệu sản phẩm hiện nay đối với DN không mấy dễ dàng, bởi trong bối cảnh Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới thì sức ép cạnh tranh thương hiệu giữa DN trong và ngoài nước rất lớn. Do đó, DN cần phải có chiến lược xây dựng, quảng bá thương hiệu cho phù hợp với thị hiếu tiêu dùng.
DNVN - Trong thông báo phát đi mới đây, Ngân hàng Nhà nước khẳng định, các quy định pháp luật để quản lý dịch vụ trung gian thanh toán (Fintech), trong đó có quy định tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngoài trong tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán trong dự thảo Nghị định không thuộc phạm vi cam kết quốc tế của Việt Nam về mở cửa thị trường.

End of content

Không có tin nào tiếp theo