Tìm kiếm: hiệp-định-thương-mại-tự-do-việt-nam-eu
Để tận dụng hiệu quả lợi thế khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực, các doanh nghiệp Việt cần nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên nhiều khía cạnh như: nguồn nhân lực, áp dụng công nghệ thông tin, nâng cao kỹ năng quản lý... từ đó, mới giúp cho doanh nghiệp thu được những giá trị gia tăng cao hơn trong chuỗi cung ứng hàng hóa.
Nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp ngành rau – hoa – quả xuất khẩu theo hướng hiệu quả, Ban Tổ chức Triển lãm và hội nghị quốc tế về công nghệ sản xuất chế biến rau, hoa, quả (HortEx Vietnam 2020) đã tổ chức chuỗi hội thảo chuyên đề về xuất khẩu tại TP. Hồ Chí Minh, Đà Lạt và Hà Nội.
Mở cửa thị trường hàng hóa theo cam kết thuộc các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, giảm chi phí sản xuất của doanh nghiệp trong nước (được giảm thuế nhập khẩu), nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa...
Bộ Công Thương đang nỗ lực trong việc đẩy mạnh tuyên truyền về các hiệp định thương mại tự do, quảng bá sản phẩm thông qua các chương trình xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin thị trường… Tuy nhiên, để phát triển xuất khẩu hồ tiêu bền vững trong bối cảnh hiện nay, cần phải có sự vào cuộc đồng bộ của các cấp...
Trong bối cảnh ngành tiêu Việt Nam đang gặp khó khăn, các Hiệp định thương mại tự do như EVFTA hay CPTPP được cho là cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu trong bối cảnh giá tiêu đang ở mức thấp.
Từ đầu năm đến nay, trong khi xuất khẩu (XK) hồ tiêu ghi nhận giảm mạnh ở hầu khắp thị trường thì lại có những tín hiệu khả quan tại EU. Nhưng muốn tận dụng được cơ hội thúc đẩy XK vào khối EU cũng như các thị trường khác, ngành hồ tiêu cần thay đổi mạnh mẽ, vượt rào cản phi thuế quan.
DNVN - Trong bối cảnh Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức ký kết Hiệp định EVFTA, nông nghiệp Việt Nam cần xây dựng hình ảnh thương hiệu 4.0. Người nông dân phải là doanh nghiệp, phải tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, mang lại giá trị cho người tiêu dùng, qua đó mới tối ưu hóa được mục tiêu phát triển bền vững.
Bộ NN&PTNT đang xây dựng dự thảo Đề án “Phát triển nông nghiệp hữu cơ giai đoạn 2020 – 2030”. Mục tiêu của đề án là đến năm 2030 Việt Nam đứng trong top 15 của thế giới về nông nghiệp hữu cơ. Dự kiến trong quý IV/2019, dự thảo Đề án sẽ được trình Thủ tướng Chính phủ.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được đánh giá sẽ là cú hích rất lớn cho xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là các mặt hàng nông, thủy sản vốn có nhiều lợi thế cạnh tranh tại thị trường châu Âu. Tuy nhiên, ngành nông nghiệp cũng sẽ phải đối mặt với những thách thức không nhỏ khi thâm nhập thị trường trên 800 triệu dân này.
DNVN - Việc nhận diện những thách thức đối với thực thi quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) của Việt Nam là hết sức cần thiết, nhằm tránh những rủi ro trong dài hạn cũng như có những điều chỉnh phù hợp, tận dụng được những cơ hội do EVFTA mang lại đối với sự phát triển kinh tế bền vững và khai thác tối đa lợi thế so sánh của Việt Nam.
Theo nhận định của các chuyên gia, dòng vốn đầu tư của các DN nước ngoài đã bắt đầu dịch chuyển về Việt Nam theo sức hút của các Hiệp định thương mại tự do (FTA) mới mà Việt Nam đã ký kết và bắt đầu có hiệu lực.
Mỗi bà con Việt kiều là một đại sứ nhân dân, là nhân tố tích cực góp phần quan trọng trong việc vun đắp mối quan hệ hữu nghị Việt Nam - Thái Lan.
DNVN - Các sản phẩm nông nghiệp được cho là có nhiều cơ hội gia tăng sản lượng cũng như kim ngạch xuất khẩu sang EU khi Hiệp định EVFTA được áp dụng với việc thuế quan giảm về 0%. Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam không nên quá hồ hởi với việc giảm thuế quan của EU.
Vào ngày 21/08, tại TPHCM, lãnh đạo Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn sẽ chủ trì hội nghị về EVFTA và những cam kết trong ngành nông nghiệp. Theo Bộ Công Thương, hiệp định này mở ra nhiều cơ hội thúc đẩy xuất khẩu nông sản của Việt Nam vào EU. Tuy nhiên, để tiếp cận, khai thác hiệu quả được thị trường khó tính này...
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp vẫn chưa tìm hiểu về Hiệp định EVFTA. Mức độ hiểu biết của doanh nghiệp về hiệp định EVFTA vẫn còn khiêm tốn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo