Tìm kiếm: hiệp-ước
Ngày 6/3, một thành viên đoàn đàm phán của Ukraine cho biết Kiev để ngỏ khả năng đàm phán về 'các mô hình phi NATO' cho tương lai của đất nước.
Điện Kremlin cho biết Moskva, Washington vẫn duy trì một số kênh đối thoại nhất định bất chấp những căng thẳng địa chính trị hiện tại.
Tổng thống Putin chỉ thị cho chính phủ lập một danh sách các quốc gia đã áp đặt các lệnh trừng phạt với Nga.
Trong khi Nga kiên quyết bảo vệ chiến dịch ở Ukraine và kêu gọi các nước láng giềng không làm leo thang căng thẳng thì NATO từ chối tham gia trực tiếp vào cuộc xung đột, bao gồm cả việc thiết lập vùng cấm bay.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, các thành viên NATO, các ngoại trưởng G7 đã tổ chức các họp khẩn trong ngày 4/3 để bàn về những diễn biến mới nhất tại Ukraine cũng như cách hỗ trợ quốc gia Đông Âu này.
Ngày 1/3, Tổng Thư ký NATO Jens Stoltenberg đã kêu gọi Nga chấm dứt ngay lập tức chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine và rút toàn bộ quân.
Hãng tin Sputnik dẫn lời người phát ngôn Bộ Quốc phòng Nga, Thiếu tướng Igor Konashenkov ngày 28/2 cho biết quân đội Nga đã kiểm soát hoàn toàn không phận Ukraine.
Ngày 27/2, các phương tiện truyền thông đưa tin Nga và Ukraine đã nhất trí xúc tiến đàm phán tại thành phố Gomel của Belarus và không áp đặt điều kiện tiên quyết.
Ngày 24/2/2022, Tổng thống Putin đã chỉ đạo các lực lượng đặc nhiệm Nga thực hiện một chiến dịch đặc biệt ở vùng Donbass, miền Đông Ukraine. Ông lý giải về động thái cứng rắn này của Nga, đồng thời gọi đối phương là lực lượng "Quốc xã" hoặc "tân Quốc xã".
Mỹ đã công bố các biện pháp trừng phạt nhằm vào Nga để phản đối Nga công nhận độc lập hai vùng lãnh thổ ly khai Donetsk và Luhansk của Ukraine.
Cuối bài phát biểu tại cuộc họp bất thường Hội đồng An ninh Nga đêm 21/2, ông Putin tuyên bố đã ký sắc lệnh công nhận độc lập của hai nước cộng hòa tự xưng Donetsk và Luhansk ở miền Đông Ukraine.
Ngày 27/1/2022, công ty nhà nước Nga Roscosmos đã công bố việc phát triển một loại tên lửa đạn đạo mới dựa trên tên lửa đạn đạo liên lục địa RSM-56 Bulava, có thể phóng từ các toa tàu hỏa.
Hãng Interfax đưa tin, Nga đang triển khai 2 tiểu đoàn hệ thống tên lửa đất đối không S-400 tới Belarus để tham gia các cuộc tập trận trong tháng 2 tới mang tên 'Allied Resolve 2022' (Quyết tâm Đồng minh 2022).
Mỹ không thể đưa phương tiện quân sự vào quỹ đạo vì các hệ thống tên lửa phòng không S-500 và S-550 của Nga.
Triều Tiên thông báo phóng hai tên lửa từ bệ phóng trên tàu hỏa và đánh trúng mục tiêu ở bờ biển phía đông hôm 14/1. Việc phát triển thành công vũ khí này khiến người ta nhớ đến Barguzin, loại vũ khí biết đến với tên gọi, đoàn tàu hạt nhân hay đoàn tàu tử thần của Liên Xô.
End of content
Không có tin nào tiếp theo